Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2019 lúc 2:27

Đáp án D

A Sai. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi kiểu gen.

B Sai. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm.

C Sai. Không thể loại bỏ hết vì alen lặn có thể tồn tại với một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu gen dị hợp.

D Đúng. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định, do đó CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 11:30

Chọn B.

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là:

1 – vì kích thước quần thể thay đổi đột ngột

2 – các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể

Các ý sai là 3,4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 11:09

Đáp án C.

- Quần thể loài A đã tiến hóa thích nghi hơn quần thể loài B, điều này chứng tỏ quần thể loài A có tiềm năng sinh học tốt hơn.

- Quần thể có tiềm năng sinh học tốt hơn nếu quần thể đó có tính đa hình di truyền (có nhiều kiểu gen), có tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, khả năng thích nghi cao hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 3:27

Đáp án A.

Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2018 lúc 13:47

Đáp án A.

Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2017 lúc 9:29

Đáp án A

Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2017 lúc 3:23

Đáp án C

(1) sai, Thỏ và  vi khuẩn là mối quan hệ  vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã  và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2019 lúc 4:06

Chọn C.

Các nhận xét đúng là: 2, 5

Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn

=> chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

=> 2 đúng

Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

=> 3 sai

Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1)

=> 4 sai

Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

=> 5 đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 11:26

Đáp án: C

(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) ⇒ 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn