Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2018 lúc 9:54

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi ra tại B thì các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 , 4 . 10 - 5   T   ;   B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 1 , 6 . 10 - 5   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B →  = B 1 →  + B 2 → . Vì B 1 → và B 2 → cùng phương, ngược chiều và B 1   >   B 2  nên B →  cùng phương, chiều với B 1 → và có độ lớn:

B = B 1 - B 2 = 0 , 8 . 10 - 5   T .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2018 lúc 2:38

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2018 lúc 3:43

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2018 lúc 17:03

Đáp án C

Vì khoảng cách từ điểm ta xét đến 2 dòng điện lập thành một tam giác vuông.

+ Từ hình vẽ ta xác định được  

®  B = B 1 2 + B 2 2 = 2 .10 − 7 I r 1 2 + 2 .10 − 7 I r 2 2 = 2 .10 − 7 2 0 , 03 2 + 2 .10 − 7 2 0 , 04 2 = 1 , 67 .10 − 5

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2017 lúc 10:17

Chọn B

Điểm B cách dây 1 đoạn 4cm cách dây 2 đoạn 14cm

+ Điểm B thỏa mãn đề bài sẽ nằm ngoài đoạn nối 2 dây và gần dây 1 hơn

+ Cảm ứng từ tại B thỏa mãn  B → = B → 1 + B → 2 , dựa vào hình vẽ ta có  B → 1 ↑ ↓ B → 2

→ B = B 1 − B 2 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 − 20 0 , 14 = 2 , 143.10 − 5 T

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 12:45

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 →   v à   B 2 →  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2018 lúc 9:52

Giả sử hai dòng điện I 1  và  I 2  chạy ngược chiều nhau qua hai dây dẫn song song và vuông góc với mặt phẳng Hình 21.1G.

- Tại M : Vectơ cảm ứng từ  B 1 — do dòng điện  I 1  gây ra có gốc tại M, vuông góc với MC và có chiểu như hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ  B 2 —  do dòng điện  I 2  gây ra có gốc tại M, vuông góc MD và có chiều như hình vẽ.

Nhận xét thấy CMD là tam giác đều có cạnh a và góc (CMD) = 60 ° , nên góc giữa B 1 — và  B 2 —  tại M bằng ( B 1 — M B 2 —  = 120 ° . Hơn nữa  B 1 —   B 2 —  lại có cùng độ lớn :

B 1 = B 2  = 2. 10 - 7 . I 1 /a = 1. 10 - 5 T

do đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M sẽ nằm trùng với đường chéo của hình bình hành và đồng thời còn là hình thoi (vì  B 1 = B 2 ).

Như vậy, vectơ sẽ nằm trên đường phân giác của góc B 1 — M B 2 — hướng lên trên và có phương vuông góc với đoạn CD. Mặt khác, vì góc (BM B 1 )= (BM B 2 )= 60 °  nên tam giác tạo bởi hoặc à đều, có các cạnh bằng nhau :

B =  B 1 = B 2  = 1,0. 10 - 5  T

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2017 lúc 10:50

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 11:17