Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10 m / s 2 . Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi.
A. 60m/s;6s
B. 70m/s;12s
C. 80 m/s; 8s
D. 90m/s;10s
Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng
A. 180m; 160m
B. 170m; 160m
C. 160m; 150m
D. 140m; 160m
Đáp án A
Quãng đường vật đi trong 6s đầu:
h 2 = 1 2 . 10 . 6 2 = 180 m
Quãng đường đi trong 2s cuối cùng:
S ' = S - S 1 = 320 - 180 = 160 m
Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho
g
=
10
m
/
s
2
a; Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi.
b; Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng.
Giải:
a; Áp dụng công thức h = 1 2 g . t 2 ⇒ t = 2. h g = 8 s
Ta có v = gt = 10.8 = 80m/s
b; Trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường h 1 = 1 2 .10.2 2 = 20 m
Quãng đường vật đi trong 6s đầu: h 2 = 1 2 .10.6 2 = 180 m
Quãng đường đi trong 2s cuối cùng: S ’ = S – S 1 = 320 – 180 = 160 m
Một vật có khối lượng m = 400g rơi tự do không vận tốc đầu từ đỉnh một tòa nhà cao 80 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng
A. 100J
B. 80J
C. 180J
D. 320J
Vận tốc của vật rơi ở đầu giây thứ 3 chính là vận tốc ở cuối giây thứ 2 vậy ta được:
Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng
Một vật rơi ko vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g=10m/s^2. Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng.
A.180m,160m
B.170m,160m
C.160m,150m
D.140m,160m
Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20 m / s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất, và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi
b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
c. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60 0 . Tính độ cao của vật khi đó
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 20 ( m / s ) ; x = v o t = 20 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80
Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol
Khi vật chạm đất
y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s
Tầm xa của vật L = x max = 20.3 = 60 m
b. Vận tốc của vật khi chạm đất v = v x 2 + v y 2
Với v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s
⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s
c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m
Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất, và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi
A. x = 15 t ; y = 15 − x 2 60 ; t = 2 s ; L = 30 m
B. x = 10 t ; y = 15 − x 2 80 ; t = 3 s ; L = 30 m
C. x = 25 t ; y = 25 − x 2 70 ; t = 6 s ; L = 60 m
D. x = 20 t ; y = 45 − x 2 80 ; t = 3 s ; L = 60 m
Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60 ° . Tính độ cao của vật khi đó
A. 30m
B. 35m
C. 40m
D. 45m
Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
A. 30m/s
B. 36,1m/s
C. 30,5m/s
D. 25,5m/s
Tại thời điểm t 0 = 0 , một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất với g=10 m / s 2 . Động lượng của vật tại thời điểm t=2s có
A. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
B. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
C. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
D. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên
Chọn C.
Véctơ vận tốc của vật trong chuyển động rơi tự do sau 2 giây có
+ Độ lớn v = g.t = 10.2 = 20 m/s.
+ Phương chiều: thẳng đứng từ trên xuống dưới
Vậy ta xác định được động lượng của vật sau 2 giây
+ Độ lớn: p = m.v = 0,5.20 =10 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.