Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2017 lúc 5:07

Đáp án D

Định luật III Niu-tơn:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

Lực và phản lực

Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng, lực kia gọi là phản lực.

- Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2018 lúc 9:51

Chọn đáp án B

Trong định luật III Niu – tơn, lực và phản lực có những đặc điểm:

Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy được gọi là hai lực trực đối.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 8:19

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III – Niuton là hai lực trực đối, chúng tác dụng vào hai vật khác nhau và bằng nhau về độ lớn.

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2019 lúc 12:53

Đáp án B

Trong định luật III Niu - tơn, lực và phản lực cùng giá, độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2019 lúc 4:10

Chọn B

Trong định luật III Niu – tơn, lực và phản lực có những đặc điểm:

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy được gọi là hai lực trực đối.

Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2018 lúc 10:18

Chọn đáp án C                    Biểu thức:

→ Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2017 lúc 15:25

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 15:46

Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.

Hệ quy chiếu không là hệ quy chiếu phi quán tính là: Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất do gia tốc bằng 0.

Đáp án: A

Nguyễn Phú Sang
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 11 2023 lúc 11:57

B. 4