Xét phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3 (k); ( ∆H < 0). Để thu được nhiều SO3 ta cần:
A. Tăng nhiệt độ.
B. Giảm áp suất.
C. Thêm xúc tác.
D. Giảm nhiệt độ.
Xét phản ứng: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇋ 2 S O 3 ( k ) △ H < 0 Để thu được nhiều SO3 ta cần:
A. Tăng nhiệt độ
B. Giảm áp suất
C. Thêm xúc tác
D. Giảm nhiệt độ
Nhận thấy đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, ta cần giảm nhiệt độ để cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt. Chọn D
Xét phản ứng tổng hợp SO3:
2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ;
Giải pháp nào dưới đây không làm tăng hiệu suất của phản ứng?
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng áp suất
C. Dùng xúc tác
D. Tách bớt SO3 khỏi sản phẩm
Dùng xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng → K tạo thêm nhiều sản phẩm→ không tăng hiệu suất → C
Còn lại A, B, D đều đúng, làm phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
Xét các cân bằng sau:
2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) (1)
SO2(k) + 1/2 O2(k) ⇌ SO3(k) (2)
2SO3(k) ⇌ 2SO2(k) + O2 (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là:
A. K1= K2=( K3)-1.
B . K1=( K2)2=( K3)-1.
C. K1= K2= K3.
D. K1=2 K2=( K3)-1.
Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Cho cân bằng hoá học:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
Cho cân bằng hoá học : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là :
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
Chọn C
Phát biểu đúng là “Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2”. Khi giảm nồng độ của O2, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của O2, tức là chiều nghịch.
Các phát biểu còn lại đều sai. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là chiều nghịch. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, tức là chiều làm tăng số phân tử khí (chiều nghịch). Khi giảm nồng độ của SO3, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO3, tức là chiều thuận
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇔ 2 S O 3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 .
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ S O 3 .
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇋ 2 S O 3 ( k ) phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Do đó, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Loại A
B. Khi giảm nồng độ O2 cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 (chiều nghịch). Đúng
C. Khi giảm áp suất của hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D. Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, chọn B
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇋ 2 S O 3 ( k ) phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3