Cho cân bằng hóa học:
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 H I ( k ) ; ∆ H > 0
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm nồng độ HI
C. tăng nồng độ H 2
D. giảm áp suất chung của hệ
Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) →2 NH3 (k) ∆H<0. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
Đáp án A
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nên đáp án A sai.
=> Đáp án A
Cho các cân bằng hóa học:
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ( 1 ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k ) ( 2 ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k ) ( 3 ) 2 NO 2 ( k ) ⇌ N 2 O 4 ( k ) ( 4 )
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Đáp án C
Đối với cân bằng: H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k ) Áp suất của hệ trước và sau phản ứng bằng nhau, tức là áp suất của hệ không đổi, do đó khi thay đổi áp suất thì cân bằng hóa học không bị chuyển dịch.
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là (1), (3), (4)
Cho các cân bằng hóa học sau:
(1) 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 (k)
(2) N 2 ( k ) + 3 H 2 ⇌ 2 N H 3 (k)
(3) C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ⇌ C O ( k ) + H 2 O (k)
(4) 2 H I ( k ) ⇌ H 2 ( k ) + I 2 (k)
Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (1) và (2)
D. (3) và (4)
Chọn D
Phản ứng (3) và (4) có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau nên thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến các cân bằng này
Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇄ 2 HI ( k ) ∆ h < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học?
A. Thay đổi áp suất chung
B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí HI
D. Thay đổi nồng độ khí H2
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇄ 2 HI ( k ) ∆ h < 0
đây là phản úng tỏa nhiệt
A.Thay đổi áp suất chung Thỏa mãn vì số phân tử khí ở 2 bên là như nhau.
B.Thay đổi nhiệt độ Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
C.Thay đổi nồng độ khí HI Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
D.Thay đổi nồng độ khí H2 Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
Cho cân bằng hóa học: PCl 5 ( k ) ⇌ PCl 3 ( k ) + Cl 2 ( k ) ∆ H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Đáp án B
Thêm PCl3 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ PCl3, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Thêm Cl2 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ Cl2, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
1 < 1 + 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất, chiều nghịch là chiều giảm áp suất.
Khi tăng áp suất của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)(1)
H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)(3)
2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4)
Chọn đáp án C
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch khi và chỉ khi tổng số hệ hai bên phương trình là khác nhau.
Cho cân bằng hóa học: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ 2 NH 3 ( k ) ∆ H < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
B. giảm áp suất của hệ phản ứng
C. tăng áp suất của hệ phản ứng
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Đáp án C
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
1 + 3 < 0 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.
Tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
Cho cân bằng hóa học: H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇄ 2 HI ∆ H > 0 .
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm nồng độ HI
C. tăng nồng độ H2
D. giảm áp suất chung của hệ
Đáp án D
Số phân tử khí chất phản ứng = Số phân tử sản phẩm, do đó thay đổi áp suất chung của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)