Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt C A → = a → , C B → = b → , A A ' → = c → . Biểu diễn A M → theo các vecto a → , b → , c → .
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt C A → = a → , C B → = b → , A A ' → = c → . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A M → = b → + c → - 1 2 a →
B. A M → = a → - c → + 1 2 b →
C. A M → = a → + c → - 1 2 b →
D. A M → = b → - a → + 1 2 c →
Phần I: Trắc nghiệm
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt C A → = a → , C B → = b → , A ' A → = c → . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A M → = b → + c → - 1 2 a →
B. A M → = a → - c → + 1 2 b →
C. A M → = a → + c → - 1 2 b →
D. A M → = b → - a → + 1 2 c →
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C', hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm M của cạnh B'C' và A ' M = a 3 , hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (BCC'B') là H sao cho MH song song với BB' và AH=a , khoảng cách giữa hai đường thẳng BB', CC' bằng 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho là
A. 3 a 3 2
B. a 3 2
C. 2 a 3 2 3
D. 3 a 3 2 2
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại C, BAC = 30 ° , AB = a 3 , AA' = a. Gọi M là trung điểm của BB'. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện MACC'.
A. V = a 3 3 12
B. V = a 3 3 4
C. V = a 3 3 3
D. V = a 3 3 18
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại C, AA'=a, B A C ^ = 30 0 , A B = a 3 . Gọi M là trung điểm của BB'. Tính theo a thể tích V của khối tứ diện MACC'
A. V = a 3 3 12
B. V = a 3 3 4
C. V = a 3 3 3
D. V = a 3 3 18
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C', hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm M của cạnh B'C' và A'M=a 3 , hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (BCC'B') là H sao cho MH song song với BB' và AH=a, khoảng cách giữa hai đường thẳng BB' , CC' bằng 2a . Thể tích khối lăng trụ đã cho là
A. 3 2 a 3
B. 2 a 3
C. 2 2 a 3 3
D. 3 2 a 3 2
Chọn D
Kéo dài MH cắt BC tại M'. Ta có
Tại có:
nên tam giác AMM' vuông tại A
Do
nên tứ giác BB'C'C là hình chữ nhật.
Do đó:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’, BB’. Tính tỉ số V M N C ' A B C V M N A ' B ' C '
A. 2
B. 1,5
C. 2,5
D. 3
Đáp án A
V A A ' B ' C ' = V C ' A B C = V A B B ' C ' = 1 3 V A B C A ' B ' C ' V M N A ' B ' C ' = 1 2 V C ' A B B ' A ' = 1 2 . ( V A A ' B ' C ' + V A B B ' C ' ) = 1 2 . 2 3 V A B C A ' B ' C ' = 1 3 V A B C A ' B ' C ' ⇒ V M N C ' A B C V M N A ' B ' C ' = 2
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’, BB’. Tính tỉ số V M N C ' A B C V M N A ' B ' C '
A. 2
B. 1,5
C. 2,5
D. 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại C, AB = 2a, AA'=a , góc giữa BC' và (ABB'A') bằng 60 o . Gọi N là trung điểm AA' và M là trung điểm BB'. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (BC'N).
A. 2 a 74 37
B. a 74 37
C. 2 a 37 37
D. a 37 37
Chọn A
Gọi H, K lần lượt là là trung điểm cạnh A'B' và AB. Từ giả thiết ta có
Mặt khác: HC', HB' và HK đôi một vuông góc nhau.
Tọa độ hóa
Xét mặt phẳng (BC'N) có
Phương trình (BC'N) là:
Khoảng cách từ M đến (BC'N) là: