Hợp chất hữu cơ X có CTĐGN là C H 2 O . X có phản ứng tráng bạc và hòa tan được C u ( O H ) 2 cho dd màu xanh lam. Vậy X là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Biết X có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thi sinh ra 3a mol hỗn hợp CO2 và H2O. X là
A. OCHCH2COOH
B. HCOOCH3
C. HCOOH
D. OCHCOOH
Đáp án : D
Vì nCO2 + nH2O = 3nX => số C trong X < 3
X tráng bạc => có nhóm CHO
X + NaOH => có nhóm COOH
=> OHCCOOH là chất thỏa mãn
2 Chất hữu cơ X, Y có thành phần C , H , O ( M X < M Y < 82 ) . Cả X và Y đều có phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch N a H C O 3 thu được C O 2 . Tỉ khối hơi của Y so với X là:
A. 1,91
B. 1,61
C. 1,47
D. 1,57
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O; phân tử khối bằng 74) có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4
B. 3
C.5
D. 6
2 Chất hữu cơ X, Y có thành phần C, H, O(MX < MY < 82). Cả X và Y đều có phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3 thu được CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X là:
A. 1,91
B. 1,61
C. 1,47
D. 1,57
Đáp án B
X, Y đều có phản ứng tráng bạc và NaHCO3
Chất hữu cơ X, Y có thành phần C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3 thu được CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X là :
A. 1,91
B. 1,61
C. 1,47
D. 1,57
Đáp án B
X, Y đều có phản ứng tráng bạc và NaHCO3
=> X : HCOOH ; Y : OHC-COOH
=> dY/X = 1,61
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 – có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5
Chọn đáp án B
Z có khả năng tráng bạc → loại D ngay.
Z có khả năng tác dụng với Na → Loại A ngay.
X1 có khả năng tráng bạc → Loại C ngay.
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5.
Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là: trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là:
A. Anđehit axetic.
B. Ancol etylic.
C. Saccarozơ.
D. Glixerol.
Đáp án C
Vì trong 4 đáp án chỉ có saccarozo có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
Chất hữu cơ X (C,H,O), mạch hở, có phân tử khối bằng 86 . Chất X vừa phản ứng với KOH tạo ancol, vừa có phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau về X là đúng?
A. Chất X là hợp chất tạp chức
B. Chất X không tan được vào benzen
C. Trong X có nH = nC + nO
D. Chất X phản ứng với KHCO3 tạo CO2
Đáp án : C
MX = 86 ; X + KOH tạo ancol và tráng bạc
=> X là este của axit fomic
HCOOCH2 – CH = CH2 (C4H6O2)