Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 8 2018 lúc 13:23

Các nước Mĩ La-tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này lại cao vì:

   - Mĩ La-tinh có nhiều thuận lợi về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, khoáng sản phong phú để phát triển kinh tế.

   - Nhưng tỉ lệ người nghèo cao từ 37% đến 62% là do:

      + Nền kinh tế hầu hết các nước phụ thuộc vào nước ngoài.

      + Đất đai màu mỡ trồng cây công nghiệp xuất khẩu nằm trong tay địa chủ lớn và tư bản nước ngoài

      + Nông dân không có ruộng đất chiếm tỉ lệ lớn.

      + Nợ nước ngoài nhiều, một số nước chính trị không ổn định.

      + Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 4 2019 lúc 3:14

Đáp án A

SGK/27, địa lí 11 cơ bản

Chanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thao
21 tháng 12 2016 lúc 22:27

- Tuy giành được độc lập sớm nhưng các nước Mĩ Latinh vẫn duy trì chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Các công cụ quản lí kinh tế ở phần lớn các nước Mĩ Latinh không hiệu quả, Nhà nước quản lí không chặt chẽ nền kinh tế.
- Do sự chia sẽ của tôn giáo, cụ thể là đạo Kitô
- Chịu sự phụ thuộc nhiều vào nước ngoài (như Mĩ), nợ nước ngoài nhiều.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 9 2017 lúc 2:25

Chọn C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 5 2018 lúc 2:05

Đáp án B

Mặc dù các nước Mĩ la tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm là do:

-  Thứ nhất các nước Mĩ la tinh chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập, tự chủ.

- Thứ hai, duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài và cuối cùng là do các thế lực bảo thủ về thiên chúa giáo tiếp tục cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Như vậy, nền kinh tế phát triển chậm không phải do Mĩ La tinh đã xây dựng được nền kinh tế tự chủ và phát triển nền kinh tế đa ngành.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 11 2018 lúc 10:51

Đáp án B

Mặc dù các nước Mĩ la tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm là do: Thứ nhất các nước Mĩ la tinh chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập, tự chủ. Thứ hai, duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài và cuối cùng là do các thế lực bảo thủ về thiên chúa giáo tiếp tục cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
1 tháng 4 2017 lúc 9:01

- Tuy đã giành độc lập song nhiều nước vẫn duy trì cơ cấu xã hội phong kiến. Các thế lực tôn giáo bảo thủ tiếp tục cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập tự chủ, còn phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.

- Quá trình cải cách kinh tế của nhiều nước đã vấp phải sự phản ứng của các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.



Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2018 lúc 15:44

Đáp án C.

Giải thích: Mặc dù các nước Mĩ la tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm là do: Thứ nhất các nước Mĩ la tinh chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập, tự chủ. Thứ hai, duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài và cuối cùng là do các thế lực bảo thủ về thiên chúa giáo tiếp tục cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hiền
Xem chi tiết
Bình Trần
30 tháng 5 2021 lúc 18:02

Phong trào giải phóng dân tộc là phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới trong thế kỷ 20, chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945.

Trước Thế Chiến thứ 2, đa số các nước kém phát triển trên thế giới là thuộc địa của các nước giàu có. Các nước đế quốc đã ra sức bóc lột tài nguyên, nhân lực vật lực của các nước thuộc địa, gây mâu thuẫn gay gắt giữa người dân thuộc địa và chính phủ nước chính quốc. Xuất hiện các phong trào đòi quyền độc lập dân tộc (trở thành nước độc lập, tự do, không bị nước khác áp đặt quyền cai trị), nhưng đa số bị dập tắt do các nguyên nhân khác nhau.

Sau 1945, chủ nghĩa thực dân cũ bước đầu bị sụp đổ. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp, mang đến tiếng nói cho các dân tộc bị áp bức. Cách mạng giải phóng dân tộc thành công tại một số nước tiên phong như Việt Nam lan ra các nước khác trên thế giới. Phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu diễn ra sôi nổi mạnh mẽ và rộng lớn ở Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Từ 1954 – 1960, hệ thống thuộc địa tan vỡ nhanh chóng, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào lan rộng sang Châu Phi, Mỹ La Tinh. Ở đây đặc biệt phải tính tới vai trò của Chủ nghĩa Cộng sản, tác động về mặt tư tưởng và nhân sự của Đệ Tam Quốc tế, đứng đầu là Liên Xô.

Các nước đế quốc cũ bị Thế chiến thứ 2 làm kiệt quệ đành phải từ bỏ thuộc địa của mình (như Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha). Ấn Độ là trường hợp điển hình, khi mà thực dân Anh đồng ý trao trả quyền độc lập năm 1947. Đồng thời sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế của các nước này làm giảm sự lệ thuộc của họ vào khai thác tài nguyên tại các thuộc địa. Các phong trào quyền con người và quyền bình đẳng tại các quốc gia (như phong trào bình đẳng giới, thiểu số, da đen..) đã làm thay đổi cơ cấu chính trị tại các quốc gia phát triển, nhiều đảng phái cấp tiến lên lãnh đạo, khiến họ dần dần chấp nhận quyền độc lập của các quốc gia thuộc địa. Đồng thời tổn thất nặng nề trong các cuộc chiến tranh tại các nước thuộc địa đã buộc các nước thực dân phải từ bỏ tham vọng của mình. Thất bại nặng nề tại Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đã buộc Pháp phải rút quân tại Việt Nam. Một loạt các thuộc địa của Anh Quốc đã được độc lập vì lý do tương tự. Theo những người cộng sản, Chủ nghĩa thực dân mới dễ được chấp nhận hơn dần dần thay thế chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

Đại hội đồng Liên hiệp Quốc khóa XV năm 1960 đã thông qua văn kiện: chiến tranh Lạnh cũng thúc đẩy các quốc gia tích cực ảnh hưởng và tranh chấp tới các quốc gia thuộc địa cũ. Hệ thống các nước Xã hội Chủ nghĩa tích cực tài trợ cho các cuộc đấu tranh giành độc lập và thiết lập chế độ cộng sản tại các nước. Trong khi đó, các nước chống cộng đứng đầu là Mỹ cũng tích cực thúc đẩy quá trình trao độc lập và thành lập các chính quyền thân Mỹ tại các nước thuộc địa cũ. Các cuộc chiến tranh hoặc xung đột diễn ra thường xuyên giữa hai phe này tại các quốc gia ở châu Á (như tại Indonesia hay Malaysia), châu Mỹ Latin.

Từ cuối thế kỷ 20 và sang thế kỷ 21, đa số các nước trên thế giới đã giành được độc lập. Tuy nhiên sự lệ thuộc của các nước nghèo và các nước giàu, trong khi các nước giàu vẫn can thiệp vào chính trị của các nước nghèo vẫn phổ biến. Thế giới bị phân cực, trước từ hai thái cực đã chuyển sang đa cực xoay quanh các nước mạnh trên thế giới (Hoa Kỳ, châu Âu, Nga, Trung Quốc). Sự trỗi dậy của Trung Quốc và chủ nghĩa thực dân mới của các cường quốc áp đặt lên các nước châu Phi và một số nước ở châu Á đang diễn ra mạnh mẽ.