Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
20 tháng 2 2018 lúc 8:41

     Gọi an là số hạng thứ n của dãy.

     Có: \(a_1=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^3}=\frac{1}{2^{1+2}}\)

            \(a_2=\frac{1}{16}=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{2^{2+2}}\)

            \(a_3=\frac{1}{32}=\frac{1}{2^5}=\frac{1}{2^{3+2}}\)

         \(\Rightarrow a_n=\frac{1}{2^{n+2}}\)

        \(\Rightarrow a_{45}=\frac{1}{2^{45+2}}=\frac{1}{2^{51}}\)

Bình luận (0)
Đỗ Văn Thắng
Xem chi tiết
An Lê Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
14 tháng 3 2017 lúc 14:47

VIO ak?

Bình luận (1)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
4 tháng 11 2018 lúc 15:16

THÔNG CẢM MK LÀM BÀI 1 THÔI

ta có số lớn nhất có 2 chữ số là 99

ta thêm vào số bé chữ số 0 thì được số lớn =>số lớn gấp số bé 10 lần 

ta có sơ đồ

số bé 1 phần

số lớn 10 phần

số lớn là

99:(10+1)x10=90

số bé là 

90:10=9

Đ/S.....

Bình luận (0)
#Love_Anh_Best#
4 tháng 11 2018 lúc 15:27

HIỆU CỦA CHIỀU DÀI VÀ RỘNG LÀ

9X2=18(M)

TA CÓ SƠ ĐỒ

CHIỀU RỘNG 2 PHẦN

CHIỀU DÀI 5 PHẦN

CHIỀU RÔNG LÀ

18:(5-2)x2=12(M)

CHIỀU DÀI LÀ 

12+18=30(M)

S MẢNH ĐẤT LÀ 

12x30=360(m2)

Đ/S.....

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Thuận
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 10 2016 lúc 20:45

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết

ta có\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{8}-...-\frac{1}{1024}\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{1024}\right)\)

tách

\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{1024}\)

\(2B=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{512}\)

\(2B-B=\frac{1}{2}-\frac{1}{1024}\)

thay vào B ta có 

\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{1024}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{1024}=\frac{1}{1024}\)

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
17 tháng 7 2019 lúc 20:52

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\cdot\cdot\cdot-\frac{1}{1024}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\cdot\cdot\cdot-\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow2A=1-\frac{1}{2}-\cdot\cdot\cdot-\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(1-\frac{1}{2}-\cdot\cdot\cdot-\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\cdot\cdot\cdot-\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^9+1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{513}{1024}\)

Bình luận (0)