Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pokiwar
Xem chi tiết
thong van minh
Xem chi tiết
jennyfer nguyen
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
20 tháng 10 2016 lúc 19:30

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

viet cute
Xem chi tiết
viet cute
2 tháng 7 2019 lúc 21:27

ta có : n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)

=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6

⇔6(n+1)⇔6(n+1) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2)⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2)n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên (đpcm)

MinhHieu Nguyen
Xem chi tiết
Tamako cute
10 tháng 7 2016 lúc 10:05

a) cách 1

 2^4n = (24)n = ......6( có chữ số tận cùng là 6 
=> (2^4n+1)+3= ......0( có chữ số tận cùng là 0) 
=>(2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?

cách 2

(2^4n+1)+3 
=2*(24)n+3 
=2*16n+3 
=2(15 + 1)n+3 
=2(5K+1) +3(với K là một số tự nhiên thuộc N) 
=10K+5 chia hết cho 5

b ) áp dụng vào giống bài a thay đổi số thôi là đc

k mk nha!!!^~^

Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 7 2016 lúc 10:09

Ta có : (24.n+1)+3 = (.....6) + 1) + 3 = (.....0)

=> (24.n+1)+3 có chữ số tận cùng là 0

=> (24.n+1)+3 chia hết cho 5

     

bui hoang khanh linh
Xem chi tiết
nguyen ngoc ha
Xem chi tiết
nguyen ngoc ha
3 tháng 2 2017 lúc 20:33

lam di

♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết

Ta đặt:A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...\frac{1}{n^2}\)

Vì \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

     \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

....

     \(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

=> A < \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

=> A < \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

=> A < \(1-\frac{1}{n}< 1\)(ĐPCM )

Vậy A < 1

Chững minh sao bạn !!!!!!!!!!!