Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
FHhcy04
Xem chi tiết
Đoàn Phương Thanh
Xem chi tiết
Tran khanh linh
Xem chi tiết
ST
1 tháng 3 2017 lúc 20:55

Gọi ƯCLN(12n + 1,30n + 2) là d 

Ta có: 12n + 1 chia hết cho d => 5(12n + 1) chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d

           30n + 2 chia hết cho d => 2(30n + 2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d

=> 60n + 5 - (60n + 4) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> ƯCLN(12n + 1,30n + 2) = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 13:56

Hướng dẫn giải: 

Giả sử m, n là các số nguyên và ƯCLN(m, n) = 1 (vì Cách chứng minh phân thức là tối giản cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 tối giản)

nếu d là ước chung m của m + n thì:

(m + n) d và m d

⇒ [(m + n) – m ] = n d

⇒ d ∈ ƯC (m,n) ⇒ d = 1(vì Cách chứng minh phân thức là tối giản cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 tối giản) .

Vậy nếu phân thức Cách chứng minh phân thức là tối giản cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 là phân thức tối giản thì phân thức Cách chứng minh phân thức là tối giản cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 cũng là phân thức tối giản.

Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2018 lúc 15:33

Hướng dẫn giải:

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 5n + 3 là d

⇒ (3n + 1) ⋮ d và (5n + 2) ⋮ d

⇒ [3(5n + 2) - 5(3n + 1)] ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N 

Nguyễn Văn Thái
Xem chi tiết
Xtxt
Xem chi tiết
hayato
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
7 tháng 5 2019 lúc 13:21
 

a)

Gọi d là Ư CLN (12n+1 ; 30n+2)

12n+1  d và 30n+2 d

(5*12)n+5 d và (2*30)n+4 d

60n+5 d và 60n+4 d

 Suy ra: (60n+5 - 60n+4) d

                     1              d

d=1     ƯCLN(12n+1;30n+2)=d=1          đpcm

b) 

Gọi ƯCLN(14n+17;21n+25) là d

14n+17d và 21n+25d

 3·14n+3·17d và 2·21n+2·25d

42n+51d và 42n+50d

(42n+51 - 42n+50) d

d

d=1   

Vậy ƯCLN(14n+17;21n+25)=d=1

đpcm

 
Edogawa Conan
7 tháng 5 2019 lúc 13:22

a Ta có : A là p/số tối giản <=> ƯCLN(12n + 1; 30n + 2) \(\in\){1; -1}

Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

=> 12n + 1 \(⋮\)d      => 5(12n + 1) \(⋮\)d     => \(60n+5⋮d\)

    30n + 2 \(⋮\)d       => 2(30n + 2) \(⋮\)d     => \(60n+4⋮d\)

=> (60n + 5) - (60n + 4) = 1  \(⋮\)\(\in\){1; -1}

Vậy A là p/số tối giản

Nguyễn Xuân Sáng
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 4 2016 lúc 19:24

gọi d là UCLN(n+3;n+2)

ta có:

n+3-n+2 chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=±1

=>ps tối giản

Nguyễn Xuân Sáng
24 tháng 4 2016 lúc 19:22

Tôi giải thế này có đúng ko???

Gọi d = ƯC ( n + 3; n + 2 )

Ta có: ( n + 3 ) chia hết cho d => ( n + 3 ) - ( n + 2 ) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.

=> d = +_ 1

=> Tử và mẫu có ƯC = 1 và -1

=> Phân số trên tối giản

Nguyễn Hưng Phát
24 tháng 4 2016 lúc 19:32

Gọi UCLN(n+3,n+2)=d

Ta có:n+3 chia hết cho d

         n+2 chia hết cho d

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số trên tối giản với mọi n\(\in\)Z