Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 6 2018 lúc 6:55

(2n – 1) cho giao tử : ½ n và ½ (n-1)

Các hợp tử tạo ra : ¼ (2n) : 2/4 (2n – 1) : ¼ (2n-2)

Do (2n-2) bị chết

Chia lại tỉ lệ hợp tử là 1/3 (2n) : 2/3 (2n – 1)

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2019 lúc 14:10

Đáp án D

Cơ thể 2n – 1 giảm phân tạo ra 1/2 n: 1/2 n – 1, khi thụ tinh: thì các hợp tử 2n – 2 chết, như vậy còn lại 1/3 hợp tử 2n; 2/3 hợp tử 2n – 1

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2019 lúc 15:28

Giải chi tiết:

Cơ thể 2n – 1 giảm phân tạo ra 1/2 n: 1/2 n – 1, khi thụ tinh: thì các hợp tử 2n – 2 chết, như vậy còn lại 1/3 hợp tử 2n; 2/3 hợp tử 2n – 1

Chọn D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2017 lúc 2:32

Đáp án B

Đột biến thể một (2n-1) giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau là (n-1) và n. → Mỗi loại có tỉ lệ = 0,5.

- Hợp tử có 31 NST thuộc dạng 2n – 1 được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử (n-1) của bố với n của mẹ hoặc giao tử n của bố với (n–1) của mẹ.

- Loại hợp tử có 31 NST chiếm tỉ lệ = 2.0,5 × 0,5 = 0,5.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2017 lúc 10:03

Đáp án B

Đột biến thể một (2n-1) giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau là (n-1) và n. → Mỗi loại có tỉ lệ = 0,5.

- Hợp tử có 31 NST thuộc dạng 2n – 1 được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử (n-1) của bố với n của mẹ hoặc giao tử n của bố với (n–1) của mẹ.

- Loại hợp tử có 31 NST chiếm tỉ lệ = 2.0,5 × 0,5 = 0,5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2018 lúc 12:02

Đáp án B

 (2n – 1 – 1 )                      x             2n – 1 – 1

¼(n-1) : ½ (n+1) : ¼(n)    | ¼(n-1) : ½ (n+1) : ¼(n)

 

       2n = ¼ . ¼ = 6,25%         ( 2A = 24 NST )  

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2017 lúc 6:38

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.

I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.

II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.

(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).

III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .

IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = C 5 2 2 5 = 5 16 .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 12:03

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.

I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.

II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.

(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).

III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .

IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ =  C 5 2 2 5 = 5 6

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 17:34

Đáp án B

Số kiểu gen bình thường là

3×3×1=9

Số kiểu gen thể ba:

C 2 1 x 4 x 3 x 1 + 3 x 3 x 1 = 33

Tổng kiểu gen là 42→ D sai

Xét các phát biểu:

A sai

- số kiểu gen bình thường, kiểu hình

trội về 3 tính trạng là: 2×2×1=4

- số kiểu gen đột biến, kiểu hình 

trội về 3 tính trạng là:

C 2 1 x 4 x 3 x 1 + 3 x 3 x 1 = 33

C sai, thể ba có số kiểu gen tối đa

là 33(phép tính bên trên)

B đúng,

- số kiểu gen bình thường của kiểu

hình lặn 1 trong 3 tính trạng là

4 (aaB-DD; A-bbDD)

- số kiểu gen đột biến của kiểu hình

lặn về 1 trong 3 tính trạng là

+ thể ba ở cặp NST mang Aa:

3(AAA;AAa;Aaa) ×1bb× 1DD

+ 1aaa ×2 (BB, Bb)×1DD = 5

+ Thể ba ở cặp NST mang Bb:

1×3×1 + 1×2=5

+ Thể ba ở cặp NST mang DD:

2×2×1DDD = 4

→ các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong

3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen