Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Trinh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
30 tháng 11 2016 lúc 20:43

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

Bình luận (0)
Hà Linh
26 tháng 2 2017 lúc 19:07

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2017 lúc 2:50

Đáp án D

Chú ý:

+ 1 tế bào sinh dục đực (XY) không phân li trong giảm phân 1 à  giao tử: XY, O.

+ 1 tế bào sinh dục cái (XY) không phân li trong giảm phân 1 à  giao tử: XY hoặc giao tử O.

+ 1 Cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 1 à cho tối đa 4 loại giao tử: XY, X, Y, O.

+ 1 cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 2 à cho tối đa 5 loại giao tử: XX, YY, X, Y, O. Vậy một cá thể đực (XY) trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau (kỳ sau 1 hoặc 2) của cặp NST giới tính thì có thể cho các lại giao tử: X, Y, XX, YY XY O.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 7:50

Chú ý:

+ 1 tế bào sinh dục đực (XY) không phân li trong giảm phân 1 à  giao tử: XY, O.

+ 1 tế bào sinh dục cái (XY) không phân li trong giảm phân 1 à  giao tử: XY hoặc giao tử O.

+ 1 Cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 1 à cho tối đa 4 loại giao tử: XY, X, Y, O.

+ 1 cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 2 à cho tối đa 5 loại giao tử: XX, YY, X, Y, O. Vậy một cá thể đực (XY) trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau (kỳ sau 1 hoặc 2) của cặp NST giới tính thì có thể cho các lại giao tử: X, Y, XX, YY XY O.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 17:07

Đáp án D

Chú ý:

+ 1 tế bào sinh dục đực (XY) không phân li trong giảm phân 1 → giao tử: XY, O.

+ 1 tế bào sinh dục cái (XY) không phân li trong giảm phân I → giao tử: XY hoặc giao tử O.

+ 1 cơ thể đực hay cái (XY) rối loạn giảm phân 1 → cho tối đa 4 loại giao tử: XY, X, Y, O.

+ 1 cơ thể đực hay cái (XT) rối loại giảm phân 2 → cho tối đa 5 loại giao tử: XX, YY, X, Y, O

Vậy một cá thể đực (XY) trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau (kỳ sau 1 hoặc 2) của cặp NST giới tính thì có thể cho các loại giao tử: X, Y, XX, YY, XY, O.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 13:15

Đáp án B

* Xét AaXEY và BbDd:

- 1 tế bào sinh tinh BbDd giảm phân cho 2 loại giao tử: BD + bd hoặc Bd + bD.

- 1 tế bào sinh tinh AaXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II:

+ TH1:

  -> giao tử: AaXE, YY, O.

+ TH2: giao tử:

 XE, AaYY, Aa.

* Một tế bào sinh tinh AaBbDdXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II có thể cho các giao tử sau:

+ hoặc: AaBDXE, bdYY, bd.

+ hoặc: AabdXE, BDYY, BD.

+ hoặc: AabDXE, BdYY, Bd.

+ hoặc: AaBdXE, bDYY, bD.

+ hoặc: BDXE, AabdYY, Aabd.

+ hoặc: bdXE, AaBDYY, AaBD.

+ hoặc: BdXE, AabDYY, AabD.

+ hoặc: bDXE, AaBdYY, AaBd.

→ Như vậy 1 tế bào  sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 10:27

Đáp án A

Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân ở một số tế bào xảy ra sự rối loạn phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử:

+ Không đột biến: X, Y

+ Đột biến do rối loạn kì sau: XX, YY, XY và O.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 13:54

Đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng, đó là (4) và (5).

(1) Sai. Vì tất cả mọi tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) đều có bộ NST 2n (có cả NST thường và NST giới tính).

(2) Sai. Vì trên NST giới tính có mang một số gen không phải giới tính.

(3) Sai. Vì gen trên NST giới tính X và truyền cho giới tính XX, vừa truyền cho giới tính XY.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 12:14

Đáp án B

(1) NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma: sai, NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào xoma.

(2) Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường: đúng.

(3) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm 1 cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái: sai, NST giới tính gồm 1 cặp nhưng khác nhau ở giới đực và giới cái.

(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới tính XY: sai, điều này chỉ đúng với ruồi giấm và các loài động vật có vú.

(5) Các gen trên vùng tương đồng của NST X và Y không tuân theo quy luật phân li: sai.

Vậy ý đúng là (2)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2017 lúc 7:26

Chọn B.

Xét 2 cặp AaXEY:

- Trường hợp 1: 1 tế bào A.A a.a XE.XE và Y.Y. Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: Aa XE; YY và O. Tổ hợp thêm cặp BbDd có thể cho được 3 loại giao tử. Ví dụ: Aa BDXE; bdYY và bd hoặc Aa bdXE; BDYY và BD…

- Trường hợp 2: 1 tế bào A.A a.a Y.Y và XE.XE. Giảm phân 2 NST Y không phân li sẽ cho 3 loại tế bào là: AaYY; Aa và XE. Tổ hợp thêm cặp BbDd có thể cho được 3 loại giao tử. Ví dụ: AaBdYY; AaBd và bDXE hoặc AabDYY; AabD và BdXE

Như vậy 1 tế bào  sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử.

Bình luận (0)