Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2019 lúc 7:44

5' …XAU G*AG GAA UXU UGX… 3'

Trình tự axit amin: His – Glu – Glu – Ser – Cys

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 4 2018 lúc 7:20

Loại đột biến thêm 1 nuclêôtit trong ADN có ảnh hưởng lớn lên prôtêin được dịch mã, vì ở phần c: đột biến thay thế U bằng G* ở côđon thứ nhất XAU thành XAG*, nên chỉ ảnh hưởng tới 1 axit amin mà nó mã hoá (côđon mã hoá His thành côđon mã hoá Glu), còn ở phần d: đột biến thêm một nuclêôtit vào đầu côđon thứ hai, nên từ vị trí này, khung đọc dịch bị thay đổi (tất cả các côđon từ vị trí thêm thay đổi làm tất cả axit amin từ đó cũng thay đổi).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2018 lúc 9:36

Mạch ADN khuôn : 3' …GTA TTX TTA GAA XG… 5'

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2017 lúc 16:23

Đáp án C

Mạch gốc ADN :        3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXA-XXX………..5’

Mạch bị đột biến:        3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXX-XX………..5’

mARN            5’…………….UXX-AUG-XGG-UXG-XGG-GG..………3’

Chiều của mARN có thể bị đảo 5’……UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG.……3’ thành 3’……UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG..……5’ dẫn đến HS vội vàng chọn sai, hai đoạn mARN này là hoàn toàn khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 9:01

Đáp án D

Mạch gốc ADN : 3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXA-XXX………..5’

Mạch bị đột biến: 3’ ……………AGG-TAX-GXX-GXG-XAX-XX………..5’

mARN: 5’…………….UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG..………3’

Chú ý

Chiều của mARN có thể bị đảo 5’……UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG.……3’ thành 3’……UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG..……5’ dẫn đến HS vội vàng chọn sai, hai đoạn mARN này là hoàn toàn khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2018 lúc 6:05

Đáp án C.

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.

Những trường hợp đột biến gen là: (1), (3).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 12:12

Đáp án C.

- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2019 lúc 15:49

Đáp án C.

- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 11:08

Đáp án A

Cá trường hợp là đột biến gen: 1,2

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen và phân tử ADN

Các đột biến phát sinh là sản phẩm mARN hoặc protein bị đột biến thì có thể phát sinh tỏng quá trình phiên mã dịch mã mà không nhất thiết phải là đột biến gen