số dư của tích n(n+4).(n+8) khi chia 3 là
Số dư của tích n(n+4)(n+8)khi chia 3 là ?
n(n + 4) (n + 8)
ta có: n.3 + (4 + 8) = n.3 + 12
12 chia hết cho 3
mà n.3 chia hết cho 3
từ đó ta có đẳng thức: n.3 + 12 chia hết cho 3
=> đpcm
Số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là :
số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia cho 3 là:
ta có:
n(n+4)(n+8)=3n+12
mà 3n chia hết cho 3
12 chia hết cho 3
=>SỐ DƯ TRONG PHÉP CHIA LÀ 0
n(n+4)(n+8) = 3n+12 = 3(n+4)
Mà 3(n+4) chia hết cho 3 nên n(n+4)(n+8) chia 3 dư 0
n(n+4)(n+8) = 3n + 12 = 3(n+4)
Mà 3(n+4) chia hết cho 3 nên n(n+4)(n+8) chia 3 dư 0
Số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là
Số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là
Số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là
số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia cho 3 là?
Số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia cho 3 là
Ta có: n(n + 4)(n + 8) = n(n + n)(4 + 8) = n(2n)(12) = 3n(12)
Vì 3n chia hết cho 3 và 12 chia hết cho 3 nên n(n + 4)(n + 8) chia 3 dư 0.
Ta có : n * 3 + ( 4+ 8 ) = n * 3 + 12
12 chia hết cho 3
mà n * 3 chia hết cho 3
từ đó => n * 3 + 12 chia hết cho 3
Vậy n( n + 4 ) ( n + 8 ) chia hết cho 3
=> (đpcm)
Số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là
+ Nếu n chia hết cho 3 => n(n + 4)(n + 8) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 => n + 8 chia hết cho 3 => n(n + 4)(n + 8) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 => n + 4 chia hết cho 3 => n(n + 4)(n + 8) chia hết cho 3
Do đó n(n + 4)(n + 8) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n
Vậy số dư của n(n + 4)(n + 8) khi chia cho 3 là 0
n(n+4).(n+8)
ta có:
n3+(4+8)=n3+12
=>12 chia hết cho 3
-=>n3+12 chia hết cho 3 thì sẽ dư 0
=>dpcm