Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Gia Phong
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
4 tháng 2 2016 lúc 8:46

Vùng núi Đông Bắc:
- Nằm ở tả ngạn S. Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông.
- Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
- Hướng nghiêng chung Tây Bắc-Đông Nam, cao ở phía Tây Bắc như Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m; giáp đồng bằng là vùng đồi trung du dưới 100 m.

Đặng Thị Phương Anh
4 tháng 2 2016 lúc 9:04

- Nằm ở phía đông thung lũng sông Hồng

- Bốn cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông. Đó là các cánh cung : Sông Gâm, Ngâm Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

- Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung các thung lũng sông.

- Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam

sad boy si tinh
Xem chi tiết
Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 12 2018 lúc 12:00

Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.

Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.

Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.

Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
4 tháng 2 2016 lúc 8:50

Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Từ Nam S.Cả tới dãy Bạch Mã.
- Huớng chung TB-ĐN, gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang, cao ở 2 đầu, thấp trũng ở giữa. Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa là vùng núi đá vôi ở Quảng Bình.
- Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã cũng là ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

Đặng Thị Phương Anh
4 tháng 2 2016 lúc 8:51

- Giới hạn từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.

- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu : phía bắc  là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Hiế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.

- Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là rang giới với vùng núi Trường Sơn Nam

ABCT35
Xem chi tiết
Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 21:02

-Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

-Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, vùng chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. Vùng có địa hình các-xtơ đá vôi độc đáo có mặt ở nhiều nơi.

-Hướng vòng cung của các cánh cung vùng Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta và làm cho Đông Bắc có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp.

 

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
8 tháng 12 2023 lúc 13:21

Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

 

1. Độ cao: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có độ cao trung bình từ 500 - 2.000 mét so với mực nước biển. Có những đỉnh núi cao như Fansipan (3.143 mét) ở Lào Cai, Pu Ta Leng (3.049 mét) ở Lai Châu, và nhiều đỉnh núi khác.

 

2. Địa hình đa dạng: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình đa dạng với các dãy núi, đồi núi, thung lũng, suối rừng, và hồ núi. Các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng từ Tây Bắc - Đông Nam.

 

3. Hệ thống sông suối phong phú: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hệ thống sông suối phong phú, bao gồm các con sông lớn như Sông Hồng, Sông Lô, Sông Cầu, Sông Chảy, và nhiều con suối nhỏ khác. Sông Hồng là con sông chính chảy qua vùng này và có vai trò quan trọng trong kinh tế và giao thông.

 

4. Khí hậu: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có khí hậu ôn đới núi cao, với mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ. Vùng này cũng có mưa phân bố đều quanh năm, đặc biệt là vào mùa hè.

 

5. Đa dạng sinh thái: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đa dạng sinh thái với rừng núi, rừng nguyên sinh, và các loại động thực vật phong phú. Vùng này cũng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như gấu trúc, hươu cao cổ, và nhiều loài chim đặc hữu.

 

6. Ảnh hưởng đến đời sống và kinh tế: Vùng núi Đông Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, đất canh tác, và tài nguyên rừng. Ngoài ra, vùng này cũng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và khám phá địa điểm du lịch núi.

Ngô Ngọc
Xem chi tiết