Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
A. Tạo tia lửa điện cao áp
B. Tạo tia lửa điện hạ áp
C. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm
D. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng
Ở hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, biến áp đánh lửa có:
A. Cuộn sơ cấp
B. Cuộn thứ cấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
ở hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm, biến áp đánh lửa có mấy cuộn dây:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hỗn hợp A ở đktc gồm oxi và một hidrocacbon X là chất khí, trong đó X chiếm 10% theo thể tích. Nạp hỗn hợp A vào một khí nhiên kế, tạo áp suất 1,333 atm ở 0°C. Bật tia lửa điện để khí X cháy hết, sau đó làm lạnh ở 0°C để hơi nước ngưng tụ hoàn toàn thì áp suất giảm còn 1 atm. Tìm CT phân tử của hidrocacbon X, biết oxi còn dư ít hơn lượng oxi đã phản ứng.
Khi phóng tia lửa điện qua các nguyên tử hydrogen ở áp suất thấp, các electron bị kích thích lêntrạng thái năng lượng cao hơn. Sau đó, electron nhanh chóng chuyển về mức năng lượng cơ bản (n = 1) và bức xạ ra photon với các bước sóng khác nhau tạo thành dãy phổ. Tính bước sóng (λ, nm) nhỏ nhất và bước sóng lớn nhất theo nm của dãy phổ nếu electron chuyển từ n > 1 về n = 1.
\(\lambda_{max}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=121,56nm\\ \lambda_{min}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n_{\infty}^2}\right)eV\cdot1,602\cdot10^{-19}J\cdot eV^{-1}}m\cdot10^9nm\cdot m^{-1}=91,17nm\)
Câu 1: Khi giữa bơm cao áp và vòi phun không đồng bộ về áp suất thì hiện tượng gì xảy ra?
Câu 2: Trên hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểm, có lắp tụ điểm và điện trở hãy nêu công dụng của nó?
Câu 3: Trên ô tô 4 xi lanh có một bugi bỏ đánh lửa nêu cách nhận biết.
Ma-nhê-tô của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm đóng vai trò như
A.máy phát điện xoay chiều
B.máy phát diện một chiều
C.máy biến áp hạ áp
D máy biến áp thăng áp
cần gấp cảm ơn vì đã trả lời :)))
. 1 lít hỗn hợp gồm hidrocacbon A (mạch hở, có 2 liên kết pi trong phân tử) và oxi dư trong đó
A chiếm 10% về thể tích, được nạp đầy vào bình tạo áp suất 2 atm, nhiệt độ lúc này là 20oC.
Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, thì áp suất lúc này là
1,5 atm. Số đồng phân cấu tạo của A là:
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì
A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V.
B. hai điện cực phải đặt rất gần nhau.
C. điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3 . 10 6 V / m .
D. hai điện cực phải làm bằng kim loại.
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì?
A. hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 220 V
B. Hai điện cực phải đặt rất gần nhau.
C. Điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3 . 10 6 V / m
D. Hai điện cực phải làm bằng kim loại.
+ Muốn có sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì điện trường thì điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3 . 10 6 V / m .
Chọn C
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì
A. Hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220V
B. Hai điện cực phải đặt rất gần nhau
C. Điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3 . 10 6 V / m
D. Hai điện cực phải làm bằng kim loại
Lời giải:
Tia lửa điện có thể hình thành khi có điện trường rất mạnh (có cường độ khoảng 3 . 10 6 V / m )
Đáp án cần chọn là: C