Những câu hỏi liên quan
Nguyen Mai
Xem chi tiết
Sakura
2 tháng 11 2016 lúc 20:48

lộn WCLN sửa là ƯCLN

Bình luận (0)
Sakura
2 tháng 11 2016 lúc 20:47

số nguyên tố cùng nhau là các số có WCLN bằng 1

có 2 số nguyên tố cùng nhau đều là hợp số vd : 14 và 9

k nha

Bình luận (0)
Băng Dii~
2 tháng 11 2016 lúc 20:48

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có UCLN  bằng 1 

Ví dụ như : 

7 , 8 

6 , 7 

...

Không có 2 số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều mà hợp số cả 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Tuyển
Xem chi tiết
Le Trinh
27 tháng 10 2018 lúc 6:02

số k là 3,9 vì 5k là 53 hoặc 59 là số nguyên tố ngoài ra ko còn số nào nữa hết còn nếu là 5 lần k thì k =1 thôi ok

Bình luận (0)
Le Trinh
27 tháng 10 2018 lúc 6:02

1 đó má

Bình luận (0)
Bùi Thế Dũng
27 tháng 10 2018 lúc 6:28

K bằng 3,9

Bình luận (0)
Luong Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thành
17 tháng 1 2017 lúc 16:18

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N = {0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q = {  / a, b∈Z, b ≠ 0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

R = Q  ∪ I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] = {x ∈ R / a ≤ x ≤ b} 

+ Khoảng (a; b) = {x ∈ R / a <x <b} 

- Nửa interval [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x <b}

- Nửa blank (a, b] = {x ∈ R / a <x ≤ b} 

- Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

- Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a} 

- Khoảng (a; + ∞) = {x ∈ R / x> a} 

- Khoảng (-∞; a) = {x ∈R / x <a}

.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-cac-tap-hop-so-c45a4939.html#ixzz4W0cHqGLq

Bình luận (0)
lâm ngươn hiếu trung
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
10 tháng 11 2016 lúc 9:31

bài này mình biết:

Dễ thấy p>2 nên p lẻ

Vì p vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn còn số kia lẻ.Số chẵn là 2

Như vậy p=a+2=b-2(a,b là các số nguyên tố)

Mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3.

Nếu a=3=>p=5;b=7

Nếu p=3 =>a=1(ko là số nguyên tố)

Nếu b=3 =>p=1(ko là số nguyên tố)

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

Bình luận (0)
Ngô Thúy Hà
Xem chi tiết
PHAM HONG DUYEN
7 tháng 11 2017 lúc 20:00

- Số nguyên tố là : Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chinh nó.

- Hợp số là : Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
7 tháng 11 2017 lúc 19:57

Số nguyên tố là những số chia hết cho 1 và chính nó

Hợp số là những số có từ 2 ước trở lên

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
hot girl ca tinh
7 tháng 11 2017 lúc 19:58

số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

hợp số là số có từ 2 ước trở lên

Bình luận (0)
Lê Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
7 tháng 6 2015 lúc 16:17

Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố

Các số tự nhiên lớn hơn 1 và không nguyên tố thì được gọi là hợp số

Bình luận (0)
Đỗ Văn Hoài Tuân
7 tháng 6 2015 lúc 16:12

Lên lớp 6 sẽ biết, giờ giải thích ko hiểu nổi đâu! Bạn có thể tra Google

Bình luận (0)
ho mai anh
5 tháng 7 2016 lúc 11:39

Hợp số là số thự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước:

VD: 4 có 3 ước : 1;2;4

4 là hợp số

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Diệu Thương
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
11 tháng 11 2016 lúc 9:47

Dễ thấy p>2 nên p lẻ

Vì p vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn còn số kia lẻ.Số chẵn là 2

Như vậy p=a+2=b-2(a,b là các số nguyên tố)

Mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3.

Nếu a=3=>p=5;b=7

Nếu p=3 =>a=1(ko là số nguyên tố)

Nếu b=3 =>p=1(ko là số nguyên tố)

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
5 tháng 5 2019 lúc 9:47

1. Số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3,...

2. Số nguyên dương là những số có giá trị lớn hơn 0

3. Số nguyên âm là những số có giá trị nhỏ hơn 0

~ Hok tốt ~

Bình luận (0)
Yume To Hazakura
5 tháng 5 2019 lúc 9:49

1. Số tự nhiên là số lớn hơn hoặc bằng 0

2. Số dương là số lớn hơn 0

3. Số âm là số bé hơn 0

4. Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó 

5. Số hữu tỉ là số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 

6. Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

7. Số thực là số hữu tỉ và số vô tỉ.

8. Số phức là ...

9. Hợp số là số có nhiều ước.

10. Số chính phương là bình phương của 1 số tự nhiên.

Bình luận (0)
T.Ps
5 tháng 5 2019 lúc 9:49

#)Trả lời :

 1. Số tự nhiên bao gồm số nguyên dương ( 1, 2, 4, 5, .... ) hoặc là một số nguyên không âm ( 0, 1, 2, 3, 4, ... )

 2. Số nguyên dương là số mang dấu (+)

 3. Số nguyên âm là số mang dấu (-)

 4. Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó ( 2, 3, 5, 7, ... )

 5. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ( 1/2 ; 3/4 ; 1/2/4 ; ... )

 6. Số vô tỉ là các sô viết được dưới dang số thập phân vô hạn không tuần hoàn 

 7. Số thực bao gồm các số dương, 0, âm, hữu tỉ

 8. Số phức là số có dạng a + bi

 9. Hợp số là số tự nhiên có thể chia hết cho số tự nhiên khác 1 và khác chính nó

10. Số chính phương là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên

        #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
nguyễn thị thu ngân
Xem chi tiết
Phạm Bảo Phương
9 tháng 8 2016 lúc 18:24

hợp số là số tự nhiên khác 0 và khác 1 mà có từ 3 ước trở lên. VD:4 ; 6; 9;...

số nguyên tố là số tự nhiên khác 0  và khác 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. VD:7 ; 11 ; 13 ; 2;...

3 số hợp tố lớn hơn 10 là: 12; 14; 15

3 số nguyên tố lớn hơn 10 là:  11; 13; 17

hiệu đó là hợp số vì 7 x 9 x 11 = 693; là hợp số

                             2 x 3 x 7 = 42 ;là hợp số

                      VẬY suy ra hiệu trên là hợp số

MÌNH CHỈ GIẢNG VẬY THÔI, CHỖ NÀO KHÔNG HIỂU THÌ NHẮN RIÊNG CHO MÌNH NHA

Bình luận (0)