Đinh Hoàng Yến Nhi

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 5 2017 lúc 22:24

- Từ "lớp" phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn này. Từ "hạng" phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu khi dùng với người nên không phù hợp.

- Từ "phải" mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh", còn từ "sẽ" có nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp hơn. Do đó, câu văn này cần dùng từ "sẽ"

Bình luận (0)
Shido Itsuka
Xem chi tiết
Yến Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 9 2023 lúc 19:17

 Lối sống giản dị của Bác được biểu hiện rõ nét qua đời sống hằng ngày. Nơi ở của Bác chỉ là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh cái ao dù là một chủ tịch nước. Trong căn nhà có vài phòng để “tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ nghỉ”, đồ đạc trong đó cũng “rất mộc mạc, đơn sơ”. Trang phục Bác mặc cũng “hết sức giản dị” chỉ có bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. Việc ăn uống của Bác hết sức đơn giản, đạm bạc với món ăn dân dã của vùng quê Việt Nam. Ngay cả trong công việc hay trong quan hệ với mọi người, Bác cũng sống vô cùng giản dị. Với nhân dân, Bác luôn quan tâm và yêu quý như người thân trong gia đình. Từ ấy, em nhận ra bản thân cũng phải noi theo lối sống giản dị của Bác. Em sẽ học cách chi tiêu vừa đủ, tiết kiệm một khoản nhỏ để phục vụ cho tương lai, ăn mặc cũng không cần quá phô trương, ưu tiên đến việc gọn gàng và phù hợp với lứa tuổi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 15:46

Gạch chân đúng mỗi từ dùng sai được 0,25 điểm; tìm được đúng mỗi từ thay thế được 0,25 điểm

A. Từ dùng sai: tự trọng là từ thay thế: tự tin

B. Từ dùng sai: tự mãn là từ thay thế: tự hào

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2017 lúc 16:07

a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:

   Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.

   Những câu cảm thán:

    + Hỡi đồng bào toàn quốc!

    + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

    + Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.

    - Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.

   b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.

   c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.

   Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).

Bình luận (0)
mine vn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Phan Nhật Minh Tony
31 tháng 8 2021 lúc 15:48

từ diên hựu,thôn thanh bảo, quảng đức, thăng long, phố chùa một cột, quận ba đình, hà nội

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tiến Anh
31 tháng 8 2021 lúc 15:49

Chùa một cột còn được gọi là chùa Diên hựu (có nghĩa là "kéo dài tuổi thọ").Chùa nằm trên đất thôn thanh bảo,huyện quảng đức,phía tây hoàng thành thăng long thời ,nay thuộc phố chùa một cột,quận ba đình,thành phố hà nội,ở bên phải lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
31 tháng 8 2021 lúc 16:01

Gạch chân dưới các danh từ riêng chưa được viết hoa trong đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả:     

   Chùa một cột còn được gọi là chùa Diên hựu (có nghĩa là "kéo dài tuổi thọ").Chùa nằm trên đất thôn thanh bảo,huyện quảng đức,phía tây hoàng thành thăng long thời ,nay thuộc phố chùa một cột,quận ba đình,thành phố hà nội,ở bên phải lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

=> Một CộtDiên HựuThanh ThảoQuảng ĐứcThăng LongMột CộtBa ĐìnhHà Nội.

* Sxl

@Duongg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 6 2018 lúc 6:10

Từ “xuân” có thể thay thế từ “tuổi” vì theo phương thức chuyển nghĩa hoán dụ (một khoảng thời gian trong năm cố định năm đại diện thay cho năm, lấy bộ phận thay cho toàn thể)

Việc thay từ “xuân” cho từ “tuổi” cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả, mùa xuân là hình ảnh đại diện cho sự tươi trẻ, sức sống mạnh mẽ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2017 lúc 13:28

Từ "xuân" có thể thay thế từ "tuổi" ở đây vì từ "xuân" đã chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (lấy một khoảng thời gian trong năm thay cho năm, tức lấy bộ phận thay cho toàn thể). Việc thay từ "xuân" cho từ "tuổi" cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả (vì mùa xuân là hình ảnh sự tươi trẻ, của sức sống mạnh mẽ)

Bình luận (0)