Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Cho 3 lực đồng phẳng F1=F2=F3=20n, a = 600
a) Tìm hợp lực của vectơ F1 và vectơ F2
b) Tìm hợp lực của vectơ F1 và vectơ F2 và vectơ F3
Biết kết quả là F12=\(20\sqrt{3}\) ( N ) ; F123=40N
Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → thành 1 lực F → thì độ lớn của hợp lực F → :
A. luôn nhỏ hơn lực thành phần
B. luôn lớn hơn lực thành phần
C. luôn bằng lực thành phần
D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần
Chọn đáp án D
Độ lớn của lực F nằm trong đoạn
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Ba lực đồng phẳng F₁ = F₂ = F₃ = 10 N, góc α = 60 độ.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → là F = F 1 + F 2 . Gọi α là góc hợp bởi F 1 v à F 2 . Nếu hợp lực F có độ lớn F = F 1 − F 2 thì
A. α = 0 °
B. α = 90 °
C. α = 180 °
D. 0 < α < 90 °
Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 v à F 2 thành một lực F thì độ lớn của hợp lực F
A. luôn nhỏ hơn lực thành phần.
B. luôn lớn hơn lực thành phần
C. luôn bằng lực thành phần.
D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần.
Độ lớn F của hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau góc α là:
A. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B. F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos α
C. F = F 1 2 + F 2 2 + F 1 F 2 cos α
D. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2
Độ lớn F của hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau góc α là:
Chọn A
Hai lực thành phần hợp nhau góc α bất kỳ thì hợp lực F tuân theo quy tắc hình bình hành