Hãy so sánh sin 35 ° và tg 38 °
Hãy so sánh sin α và tg α ( 0 ° < α < 90 ° )
Do 0 < cos α < 1 và sin α > 0 nên tg α = sin α /cos α > sin α
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh: tg 28 ° và sin 28 °
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh: sin 38 ° và cos 38 °
Với 0 ° < α < 90 ° ta có α tăng thì sin α tăng
Ta có: 38 ° + 52 ° = 90 ° , suy ra: cos 38 ° = sin 52 °
Vì 38 ° < 52 ° nên sin 38 ° < sin 52 ° hay sin 38 ° < cos 38 °
So sánh:
a ) sin 20 ° v à sin 70 ° b ) cos 25 ° v à cos 63 ° 15 ' c ) tg 73 ° 20 ' v à tg 45 ° d ) cotg 2 ° v à cotg 37 ° 40 '
a) Vì 20 ° < 70 ° n ê n sin 20 ° < sin 70 ° (góc tăng, sin tăng)
b) Vì 25 ° < 63 ° 15 ' n ê n cos 25 ° > cos 63 ° 15 ' (góc tăng, cos giảm)
c) Vì 73 ° 20 ' > 45 ° n ê n t g 73 ° 20 ' > t g 45 ° (góc tăng, tg tăng)
d) Vì 2 ° < 37 ° 40 ' n ê n c o t g 2 ° > c o t g 37 ° 40 ' (góc tăng, cotg giảm )
1 Cho Tg = 3 . Tính Cos a + Sin a trên Cos a - Sin a ( phân số nha )
2. Cho Sin = \(\frac{2}{3}\). Tính Cos a, Tg a, Cotg a
3. Cho tam giác ABC vuông A, Đường cao AH biết AB = 10, BH = 5 . C/M Tg B = 3 X Tg C
4. So Sánh
a) Tg 28 độ và Sin 28 độ
B) Tg 32 độ và Cos 58 độ
1. Ta có \(\tan a=3\Rightarrow\frac{\sin a}{\cos a}=3\Rightarrow\sin a=3\cos a\)
Vậy \(\frac{\cos a+\sin a}{\cos a-\sin a}=\frac{\cos a+3\cos a}{\cos a-3\cos a}=\frac{4\cos a}{-2\cos a}=-2\)
2.Ta có \(\sin^2a+\cos^2a=1\Rightarrow\cos^2a=1-\sin^2a=1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\\\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{3}\end{cases}}\)
Với \(\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\Rightarrow\tan a=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=\frac{1}{\tan a}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
Với \(\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\tan a=\frac{-2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=-\frac{\sqrt{5}}{2}\)
3.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow10^2=5.BC\Rightarrow BC=20\left(cm\right)\)
Theo định lí Pitago thì \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Ta có \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{10\sqrt{3}}{10}=\sqrt{3};\tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Vậy \(\tan B=3\tan C\)
Tính:
a)Tính A=\(sin^225^o\)+\(sin^265^o\)-tg\(35^o\)+cotg\(55^o\)-\(\dfrac{cotg32^o}{tg58^o}\)
b)Không dùng máy tính hãy tính cos\(30^o\)
b: \(\cos30^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh tg 50 ° 28 ' và tg 63 °
Với 0 ° < α < 90 ° ta có α tăng thì tg α tăng
Ta có: 50 ° 28 ' < 63 ° , suy ra tg 50 ° 28 ' < tg 63 °
Hãy so sánh cos 33 ° và tg 61 °
Theo b) cos 33 ° < cotg 33 ° mà khi lớn lên thì cotg nhỏ đi nên
cotg 33 ° < cotg 29 ° = tg 61 ° . Suy ra cos 33 ° < tg 61 °
Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh: sin 25 ° và sin 75 °
Với 0 ° < α < 90 ° ta có α tăng thì sin α tăng
Ta có: 25 ° < 75 ° , suy ra sin 25 ° < sin 75 °