Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto gồm 4 cặp cực. Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì Roto phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/ phút
B. 75 vòng/ phút
C. 25 vòng/ phút
D. 480 vòng/ phút
Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát sinh ra suất điện động có tần số 60Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất là 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ hai bằng
A. 4
B. 16
C. 6
D. 8
Đáp án D
Theo đề ta có:
vòng/s
Vậy số cực từ của máy thứ hai là:
cực từ
STUDY TIP
Công thức tính tần số của máy phát điện xoay chiều có p cặp cực từ và roto quay với tốc độ n vòng/s là:
f = p n ( H z )
Lưu ý khi đề không cho chuẩn đơn vị thì chúng ta phải đổi rồi sau đó mới thực hiện tính toán tránh có nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/ph. B. 75 vòng/ph.
C. 480 vòng/ph. D. 25 vòng/ph.
Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p/2 cặp cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ 2 bằng:
A. 8
B. 6
C. 4
D. 16
Đáp án C
Phương pháp: Công thức tính tần số: f = np (n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực)
Cách giải: Ta có:
=> Số cực từ của máy thứ 2 là: p/2 = 4
Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p/2 cặp cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ 2 bằng:
A. 8
B. 6
C. 4
D. 16
Giải thích: Đáp án C
Phương pháp: Công thức tính tần số: f = np (n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực)
Cách giải:
Ta có:
= Số cực từ của máy thứ 2 là: p/2 = 4
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là:
A. 2.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là
A. 2
B. 1
C. 6
D. 4
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là:
A. 2.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện đo máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là
A. 1
B. 2
C. 6
D. 4
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto có 10 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng/ phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số là
A. 50Hz
B. 100Hz
C. 120Hz
D. 60Hz