Ứng dụng công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh có những lợi ích gì?
A. Tăng năng suất
B. Tạo được nhiều loại kháng sinh mới
C. Giảm tình trạng kháng thuốc
D. Cả A, B, C đều đúng
Ứng dụng công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh có những lợi ích gì?
A. Tăng năng suất
B. Tạo được nhiều loại kháng sinh mới
C. Giảm tình trạng kháng thuốc
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D. Cả A, B, C đều đúng
Giải thích: Ứng dụng công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh có những lợi ích:
+ Tăng năng suất
+ Tạo được nhiều loại kháng sinh mới
+ Giảm tình trạng kháng thuốc – SGK trang 115
Việc ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ gen trên đối tượng vật nuôi, cây trồng đã đem lại nhiều lợi ích cho con người. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì công nghệ gen cũng đã đem lại những vấn đề nghiêm trọng cho xã hội loài người như:
1-Phát tán các gen kháng thuốc kháng sinh từ các sinh vật biến đổi gen sang sinh vật gây bệnh cho người và các sinh vật có ích.
2-Phát tán các gen sản sinh độc tố diệt côn trùng ở thực vật có chuyển gen sang côn trùng có ích.
3-Phát tán các gen kháng thuốc diệt cỏ ở cây trồng sang cỏ dại.
4-Phát tán gen sản sinh độc tố vào động vật và thực vật gây hại cho các động thực vật có ích.
5-Có thể gây mất an toàn cho người sử dụng thực phẩm biến đổi gen.
6-Có thể tạo ra người bằng nhân bản vô tính.
Trong các vấn đề trên, số vấn đề thuộc về công nghệ gen là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn D.
Trong các vấn đề trên, các vấn đề thuộc về công nghệ gen là 1, 2, 3, 4, 5
6 là vai trò của nhân bản vô tính (công nghệ tế bào)
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như sau:
(1) Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng kháng thuốc.
(2) Khả năng kháng thuốc ở hợp tử sẽ thay đổi khi bị thay bằng một nhân tế bào có kiểu gen hoàn toàn khác.
(3) Tính trạng kháng thuốc ở đời con chỉ xuất hiện ở các cá thể cái.
(4) Con cái không có khả năng kháng thuốc ở thế hệ bố mẹ chỉ mang một loại alen về tính trạng kháng thuốc.
(5) Nếu thực hiện phép lai nghịch thì tất cả con sinh ra đều có khả năng kháng thuốc.
Phương án nào sau đây là đúng?
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng
C. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng; (5) sai
Đáp án B
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.
(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.
(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.
(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.
(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).
(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như sau:
(1) Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng kháng thuốc.
(2) Khả năng kháng thuốc ở hợp tử sẽ thay đổi khi bị thay bằng một nhân tế bào có kiểu gen hoàn toàn khác.
(3) Tính trạng kháng thuốc ở đời con chỉ xuất hiện ở các cá thể cái.
(4) Con cái không có khả năng kháng thuốc ở thế hệ bố mẹ chỉ mang một loại alen về tính trạng kháng thuốc.
(5) Nếu thực hiện phép lai nghịch thì tất cả con sinh ra đều có khả năng kháng thuốc.
Phương án nào sau đây là đúng?
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng.
C. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng.
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng; (5) sai.
Đáp án B
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.
(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.
(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.
(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.
(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).
(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ.
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như sau:
(1) Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng kháng thuốc.
(2) Khả năng kháng thuốc ở hợp tử sẽ thay đổi khi bị thay bằng một nhân tế bào có kiểu gen hoàn toàn khác.
(3) Tính trạng kháng thuốc ở đời con chỉ xuất hiện ở các cá thể cái.
(4) Con cái không có khả năng kháng thuốc ở thế hệ bố mẹ chỉ mang một loại alen về tính trạng kháng thuốc.
(5) Nếu thực hiện phép lai nghịch thì tất cả con sinh ra đều có khả năng kháng thuốc.
Phương án nào sau đây là đúng?
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng
C. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng; (5) sai
Đáp án B
Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.
(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.
(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.
(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.
(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).
(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ.
Sản xuất vacxin, thuốc kháng sinh bằng phương pháp truyền thống có gì khác so với sản xuất vacxin, thuốc kháng sinh bằng công nghệ gen? Giúp mk với mọi người.
sx theo phương pháp truyền thống thik lâu hơn và số lương vaccin làm ra ít hơn so với công nghệ gen
Ưu điểm công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh giúp:
A. Tăng năng suất tổng hợp kháng sinh
B. Tạo ra các loại kháng sinh mới
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Thời gian đầu, người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hẳn. Hiện tượng trên có thể được giải thích như sau:
1. Khi tiếp xúc với hóa chất, sâu tơ đã xuất hiện alen kháng thuốc.
2. Sâu tơ đã hình thành khả năng kháng thuốc do nhiều gen chi phối.
3. Khả năng kháng thuốc càng hoàn thiện do CLTN tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều.
4. Sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được.
Số giải thích đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
2- 3 - Đúng
1 – Sai đột biến xuất hiện alen kháng thuốc đã xuất hiện trước đó
4 – Sai , nếu không có khản năng kháng thuốc thì nếu sinh sản nhanh thì cúng sẽ bị chết
Đáp án C
Cho các thành tựu ứng dụng di truyền học sau đây:
1. Tạo giống bông kháng sâu hại.
2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt từ sâu bọ gây hại.
3. Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt.
4. Chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống.
5. Cừu Đoly
6. Dê sản xuất ra tơ nhện trong sữa.
7. Tạo giống cừu có gen protein huyết tương người.
Những thành tựu của công nghệ gen là:
A. 1, 4, 5, 7
B. 1, 3, 4, 6, 7
C. 1, 4, 6, 7
C. 1, 4, 6, 7