Có mấy loại thức ăn nhân tạo cho cá
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Có mấy loại thức ăn nhân tạo cho cá?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Đáp án: B. 3.
Giải thích: Có 3 loại thức ăn nhân tạo cho cá – Hình 31.3 SGK trang 91
Sưu tầm 3 ảnh thức ăn tự nhiên, 3 ảnh thức ăn nhân tạo (thức ăn cho tôm, cá), r phân loại ra thành 2 nhóm (nhóm thức ăn tự nhiên và nhóm thức ăn nhân tạo), so sánh ưu điểm và hạn chế của 2 loại thức ăn này
Có mấy nhóm thức ăn nhân tạo cho cá?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....
* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Tham khảo:
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Thức ăn tự nhiên
– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ
– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.
Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..
– Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ.
– Thức ăn hỗn hợp,
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau
Sơ đồ dưới minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này
(1). Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
(2). Loài D tham gia vào 2 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3). Loài E tham gia vào ít chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4). Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loại D sẽ không mất đi
(5). Có 3 loại thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
(6). Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm
Số kết luận đúng là:
A. 3
B.5
C. 2
D.4
Đáp án A
(1) đúng: ABDH; AEH; ACFH; AEDH; ACFEH; ACFEDH
(2) sai, ABDH, AEDH và ACFEDH
(3) sai, loại E tham gia vào 3 chuỗi thức ăn; loài F tham gia và 2 chuỗi thức ăn
(4) đúng, loại B thì D vẫn còn nguồn dinh dưỡng E
(5) sai, chỉ có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D và H
(6) đúng
Sơ đồ dưới minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này
(1). Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
(2). Loài D tham gia vào 2 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3). Loài E tham gia vào ít chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4). Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loại D sẽ không mất đi
(5). Có 3 loại thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
(6). Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm
Số kết luận đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
(1) đúng: ABDH; AEH; ACFH; AEDH; ACFEH; ACFEDH
(2) sai, ABDH, AEDH và ACFEDH
(3) sai, loại E tham gia vào 3 chuỗi thức ăn; loài F tham gia và 2 chuỗi thức ăn
(4) đúng, loại B thì D vẫn còn nguồn dinh dưỡng E
(5) sai, chỉ có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D và H
(6) đúng.
Chọn A
Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Trong các phát biểu sau về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi.
(5) Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm.
(6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
(7) Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án D
Có 5 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (3), (5), (7) → Đáp án D.
Giải thích:
(1) đúng. Vì có 6 chuỗi là:
+ Chuỗi 1: A, B, D, H;
+ Chuỗi 2: A, E, D, H;
+ Chuỗi 3: A, E, H;
+ Chuỗi 4: A, C, F, H;
+ Chuỗi 5: A, C, F, E, H;
+ Chuỗi 6: A, C, F, E, D, H.
(2) đúng. Vì trong 6 chuỗi nói trên có 3 chuỗi có D.
(3) đúng. Vì loài E tham gia vào 4 chuỗi, còn loài F tham gia vào 3 chuỗi.
(4) sai. Vì khi không còn loài B, loài D vẫn sử dụng thức ăn từ loài E theo chuỗi thức ăn số 2 và số 6.
(5) đúng. Vì C là nguồn thức ăn duy nhất của F. Khi quần thể con mồi giảm số lượng thì số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt sẽ giảm theo.
(6) sai. Chỉ có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5, đó là D, H.
(7) đúng. Chuỗi 6 là chuỗi dài nhất, có 6 mắt xích.
Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một thế hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Trong các phát biểu sau về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn
(2). Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau
(3). Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F
(4). Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi
(5). Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể loài F giảm
(6). Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5
(7). Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích
A. 3
B. 2
C. 5
D. 6
Đáp án C
Các chuỗi thức ăn có thể có là: 1. A-B-D-H, 2. A-C-F-H, 3. A-E-H, 4. A-E-D-H, 5. A-C-F-E-D-H, 6. A-C-F-E-H
(1) Đúng.
Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau. 1. A-B-D-H, 4. A-E-D-H, 5. A-C-E-D-H (2) đúng Loài E tham gia vào 4 chuỗi thức ăn, loài F tham gia 3 chuỗi thức ăn. (3) đúng.
Nếu bỏ loài B thì loài D vẫn tồn tại vì loài D còn sử dụng loài E làm thức ăn. (4) sai.
Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể loài F giảm vì loài C là thức ăn của loài F (5) đúng.
Có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D trong chuỗi thức ăn: A-C-F-E-D-H và H trong chuỗi thức ăn A-C-F-E-H (6) sai.
(7) đúng : A-C-F-E-D-H
Câu 1. Thức ăn giàu gluxit nhất là:
A. ngô hạt B. bột cá C. rơm lúa D. rau muống
Câu 3. Rau trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. rau muống B. khoai lang củ C. ngô hạt D. rơm lúa
Câu 4. Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?
A. 87,3% B. 73,49% C. 91,0% D. 89,4%
Câu 5. Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Mục đích của dự trữ thức ăn là:
A. Tăng tính ngon miệng B. Làm tăng mùi vị
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 7. Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 8. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 9. Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:
A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông B. Ủ xanh làm phân bón
C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Tiêu hủy
Câu 10. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ?
A. chất khoáng B. động vật C. sinh vật D. thực vật