Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 3:38

B

Phát biểu 1, 2 đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2018 lúc 7:03

 Chọn B

Cấu hình electron nguyên tử của Z là:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

Vậy Z thuộc nhóm VIIA → Z có độ âm điện lớn, là phi kim mạnh.

Z có thể nhận 1 electron tạo thành ion Z - , oxit cao nhất của Z có công thức là  Z 2 O 7 .

Bình luận (0)
hạo Trầm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 5:28

A

Phát biểu (IV) và (V) đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2018 lúc 3:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 2:13

Đáp án C

Hướng dẫn  => A.x = 7y (1)

M =  = 46 => A.x + 16.y = 46 (2)

Từ (1) và (2) => y=2 => A.x = 14

Với x=1 thỏa mãn A = 14 (N) => Hợp AxOY là NO2

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2017 lúc 15:33

Tìm cation X+: Ta sẽ làm một bài hóa nhỏ: “Hợp chất X do 5 nguyên tố phi kim loại tạo nên, biết rằng tổng số proton trong X là 11. Tìm X”

+ Để cho dữ liệu gồm tổng số proton và tổng số nguyên tố tạo nên vì vậy ta sẽ nghĩ ngay đến trị số proton trung bình từ đó ta có: Z ¯   =   11 5   =   2 , 2   ⇒ Phải có 1 nguyên tố có số proton bé hơn 2 Chỉ có thể là H (do He là khí hiếm)

 

Gọi X là AHy theo giả thiết ta có:

Tìm anion Y3- : Tương tự ta cũng sẽ làm bài hóa nhỏ sau: “Hợp chất Y do 5 nguyên tố phi kim thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị tạo nên. Biết rằng tổng số proton trong Y là 47. Tìm Y”

 

Tương tự chúng ta cũng sẽ khai thác trị số proton trung bình:

 

Do đó phải có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 9,4 (chu kỳ 2 hoặc 1).

Mặt khác theo giả thiết ta có 2 nguyên tố phi kim tạo nên Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp

=> Hai nguyên tố đó thuộc chu kỳ 2 và chu kỳ 3.

Chu kỳ 3 có các phi kim Si(14); P(15); S(16); 17 (Cl)

Từ đó ta suy ra được các cặp là (Si – N); (P – O); (S – F).

 

Dễ dàng nhận thấy cặp thỏa mãn là (P – O) với ion  P O 4 3 -  

Vậy Z là (NH4)3PO4 từ đó ta có:

A: Đúng: Phân tử khối của Z là 133

B: Đúng: Trong Z chỉ chứa liên kết ion (giữa ) và liên kết cộng hóa trị (giữa N và H; giữa P và O)

 

C: Đúng: Z chứa ion  nên Z phản ứng được với NaOH theo phương trình

 

D: Sai: Z phản ứng được với AgNO3 tạo kết tủa Ag3PO4 (màu vàng)

 

 Đáp án D.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 7:46

Chọn đáp án A

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.

          Sai. Vì Hidro không phải kim loại.

(2) Các muối của →  chỉ thể hiện tính oxi hóa.

          Sai. Muối FeCl3 có thể vừa thể hiện tính oxi hóa và khử.

(3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ âm điện nhỏ hơn.

          Sai. Ví dụ như nito và phốt pho thì P hoạt động hơn N.

(4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3.

          Sai. AlCl3 là chất rất dễ bị thăng hoa khi bị tác động bởi nhiệt nên không điện phân nóng chảy AlCl3 được

(5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương. (chuẩn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 10:13

Chọn đáp án A

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.

          Sai. Vì Hidro không phải kim loại.

(2) Các muối của  F e 3 +  chỉ thể hiện tính oxi hóa.

          Sai. Muối FeCl3 có thể vừa thể hiện tính oxi hóa và khử.

(3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ âm điện nhỏ hơn.

          Sai. Ví dụ như nito và phốt pho thì P hoạt động hơn N.

(4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3.

          Sai. AlCl3 là chất rất dễ bị thăng hoa khi bị tác động bởi nhiệt nên không điện phân nóng chảy AlCl3 được

(5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương. (chuẩn)

Bình luận (0)