Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2019 lúc 11:45

Đáp án C

Theo giả thiết, suy ra : Khi cho V lít  CO 2  vào dung dịch chứa 0,42 mol  Ca ( OH ) 2  thì chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sau khi lọc bỏ kết tủa thêm tiếp 0,6V lít  CO 2  vào thì đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa (nếu không có hiện tượng hòa tan kết tủa thì lượng kết tủa thu được phải là 0,6a gam).

Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :

Từ đồ thị, suy ra :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 15:45

Đáp án B

Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).

Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.

Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.

Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2017 lúc 12:36

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2018 lúc 10:50

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :

Dựa vào đồ thị ta thấy : 0,065 - 0,3V = 0,1V - 0,015 => V = 0,2 lít = 200 ml

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2018 lúc 11:21

Đáp án D

Ta có: 

Nếu  n C O 2 < 0,2x + 0,2y thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.

thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.

Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 => 0,2x + 0,2y = 0,11 < 0,14 (vô lý)

Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:

TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04

TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,07

Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 => x:y = 1,6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2017 lúc 11:27

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 12:26

Đáp án D

thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.

Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 → 0,2x +0,2y = 0,11 < 0,14 (Vô lý).

Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:

TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04.

TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y)  = 0,07.

Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 → x:y = 1:6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 1:53

Chọn đáp án C

Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan  ⇒  nOH- từ m1 gam rắn 

Mà 

 

 Al(OH)3 không bị hòa tan và Y còn Al3+ dư  ⇒  Y là dung dịch Al2(SO4)3

 

Từ tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  nBaSO4 : nAl(OH)3 = 3 : 2  ⇒  Đặt là 3a và 2a

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 8:43

Đáp án A

Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là:  M ¯ C O 3  

M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2   ( 1 )

Chất rắn Y (  M ¯ C O 3 ; M ¯ O )

n C O 2   ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15   m o l

Y tác dụng với dung dịch HCl dư

M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O   ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O   ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O   ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2   ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O   ( 6 ) n B a C O 3   ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05   m o l n B a C O 3   ( 6 )   = 9 , 85 197 = 0 , 05   m o l

Theo PT (4,5,6):  n C O 2   ( 3 ) = 0 , 15   m o l

 

Theo PT (1,2):

n M ¯ C O 3 = n C O 2   ( 2 ) + n C O 2   ( 1 )                         = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3   m o l

 

Muối khan là: M ¯ C l 2

M ¯ C O 3       →       M ¯ C l 2 M ¯ + 60                   M ¯ + 71

 
  1 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 11 (g).

0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).

Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)

Giá trị của m = 34,85(g)

Bình luận (0)