Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2019 lúc 8:22

Tóm tắt: 

Quan sát – định hướng: Khi cho A qua than nóng đỏ thì chỉ có CO2 tham gia phản ứng tạo CO. Vậy thể tích tăng là do chính phản ứng này tạo ra lượng khí CO nhiều hơn lượng khí CO2 tham gia phản ứng. Đề không cho là phản ứng hoàn toàn và thêm dữ kiện phản ứng với Ca(OH)2.

 Chắc chắn trong B còn một lượng khí CO2 chưa phản ứng. Khi cho B qua Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng được với Ca(OH)2. Qua 2 lần phản ứng đều chỉ có CO2 tham gia phản ứng và qua 2 lần thì CO2 hết.

Từ đó hoàn toàn có thể tính được số mol của CO2.

Ta có phương trình phản ứng:

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2018 lúc 12:33

Đáp án B

Khi cho CO và CO2 qua than nóng đỏ dó phản ứng:

CO2 + C → 2CO Số mol hỗn hợp tăng lên chính là số mol CO2 đã tham gia phản ứng.

nCO2 đã pứ = (7 – 5,6) ÷ 22,4 = 0,0625 mol.

Số mol CO2 còn lại = nCaCO3 = 6,25 ÷ 100 = 0,0625 mol.

nCO2 ban đầu = 0,0625 + 0,0625 = 0,125 mol.

Tóm lại nCO2/X = 0,125 mol và nCO2/Y = 0,0625

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 18:22

Đáp án B

Khi cho CO và CO2 qua than nóng đỏ dó phản ứng:

CO2 + C → 2CO Số mol hỗn hợp tăng lên chính là số mol CO2 đã tham gia phản ứng.

nCO2 đã pứ = (7 – 5,6) ÷ 22,4 = 0,0625 mol.

Số mol CO2 còn lại = nCaCO3 = 6,25 ÷ 100 = 0,0625 mol.

nCO2 ban đầu = 0,0625 + 0,0625 = 0,125 mol.

Tóm lại nCO2/X = 0,125 mol và nCO2/Y = 0,0625

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 8:18

Đáp án  B

Đặt n C O   P T 1 = x   m o l ;   n C O 2   P T 2 = y   m o l

C + H 2 O → t 0 C O +         H 2   ( 1 )                                                 x                         x   m o l     C + 2 H 2 O → t 0 C O 2 +       2 H 2   ( 2 )                                                       y                     2 y   m o l C O + C u O → t 0 C u + C O 2   ( 3 ) x                                                   x   m o l H 2 +                   C u O → t 0 C u   + H 2 O   ( 4 ) ( x + 2 y )                                       ( x + 2 y )   m o l

Hỗn hợp khí X có x mol CO, y mol CO2; (x+2y) mol H2

→ x + y + x+ 2y= 15,68/22,4= 0,7 mol hay 2x +3y= 0,7 mol (I)

Tổng số mol Cu là x+x+2y= 2x+ 2y mol

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4H2O (1)

Theo PT (1): nNO= 2/3. nCu= 2/3 (2x+2y)= 0,4 (II)

Giải hệ (I, II) ta có: x= 0,2; y= 0,1

% V C O = % n C O = 0 , 2 0 , 7 . 100 % = 28 , 57 %

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2019 lúc 3:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2018 lúc 4:55

Đáp án B

Gọi có 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2019 lúc 4:53

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2019 lúc 5:36

Quan sát – phân tích: Đề yêu cầu là tính phần trăm thể tích của CO. Vậy cái ta cần tìm chính là số mol của CO. Dựa vào sơ đồ ta nghĩ tới lập hệ phương trình 3 ẩn tương ứng với số mol của ba chất. Nhưng từ sơ đồ ta chỉ có thể lập được 2 hệ phương trình vậy thì không thể giải được bằng cách này. Vậy bài tập này sẽ có gì đó đặc biệt hoặc là phải biện luận. Khi viết phương trình phản ứng ra ta thấy:

Cả hai phương trình này đều tạo ra H2. Vậy chúng ta chỉ cần gọi 2 ẩn là có thể biểu diễn được số mol của H2 theo hai ẩn đó.

Kết hợp với dữ liệu còn lại ta tìm ngay được đáp án.

Gọi a và b lần lượt là số mol của CO và CO2 Số mol của H2 là:   n H 2   = a   +   2 b

Theo giả thiết ta có: a + b +a + 2b = 0,7 ⇔ 2a + 3b = 0,7 (1)

Ta có:   C u + 2   →   C u 0   → C u + 2

Vậy ta sẽ bỏ qua bước trung gian là Cu và coi rằng (CO và H2) phản ứng với HNO3 tạo ra sản phẩm khử NO.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:


Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2019 lúc 10:25

nNO = 0,4 mol; nX = 0,7 mol

Xét toàn bộ quá trình ta có chỉ có 2 quá trình thay đổi số oxi hóa:

 C0 → C+4 + 4e

N+5 + 3e  → N+2

Bảo toàn e cho cả quá trình ta có: 4nC =  3nNO

⇒ nC = 0,3 mol

Bảo toàn C ta có: n CO + n CO2 = n C = 0,3 mol (1)

⇒ nH2 = 0,4 mol ⇒ n H2O = n H2 = 0,4 mol

Ta có: C + O(H2O) → CO, CO2

Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: n CO + 2nCO2 = n H2O = 0,4 mol (2)

Từ (1)(2) ⇒ n CO = 0,2 mol; n CO2 = 0,1 mol

%VCO = (0,2 : 0,7) .100% = 28,57%

Đáp án C.

Bình luận (0)