Số đồng phân ancol ứng với CTPT C 4 H 10 O là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Viết các đồng phân ankađien và gọi tên theo danh pháp quốc tế ứng với các CTPT sau: C4H6 ; C5H10. Những ankađien nào là liên hợp?
Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ankin có CTPT: C4H6, C5H8, C6H10. Trong các đồng phân trên, đồng phân nào có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
Bài 1. Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của
a. C 4 H 10 (2 đồng phân)
b. C 5 H 12 (3 đồng phân)
c. C 6 H 14 (5 đồng phân)
d. C 4 H 8 (3 đồng phân)
e. C 5 H 10 (5 đồng phân)
f. C 4 H 10 O (7 đồng phân)
g. C 3 H 6 O (3 đồng phân)
h. C 3 H 9 N (4 đồng phân)
i. C 3 H 6 O 2 (đơn chức – 3 đồng phân)
Số đồng phân ancol ứng với CTPT C 5 H 12 O là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án B
7 đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O
Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án A
Các đồng phân : CH3(CH2)3CH2OH ; CH3(CH2)2CHOHCH3 ; CH3CH2CHOHCH2CH3 ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; (CH3)2CHCHOHCH3 ; (CH3)2C(OH)CH2CH3 ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3 ; (CH3)3C-CH2OH
Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án : A
Các đồng phân : CH3(CH2)3CH2OH ; CH3(CH2)2CHOHCH3 ; CH3CH2CHOHCH2CH3 ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; (CH3)2CHCHOHCH3 ; (CH3)2C(OH)CH2CH3 ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3 ; (CH3)3C-CH2OH
Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là :
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là:
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20