Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tủn
Xem chi tiết
T.Ps
3 tháng 6 2019 lúc 8:38

#)Giải :

Giả sử có số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;ƯCLN\left(a,b\right)=1;b\ne0\right)\)mà bình phương bằng 3

Ta có : \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow a^2=3b^2\)

\(a^2⋮3^2\Rightarrow3b^2⋮3^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)

Vì \(a⋮3\)và \(b⋮3\)nên \(ƯCLN\left(a,b\right)\ge3\)( vô lí ) 

Vậy không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 3

            #~Will~be~Pens~#

FAH_buồn
3 tháng 6 2019 lúc 8:40

Link nek

https://olm.vn/hoi-dap/detail/106839914043.html

Hok tốt

Nguyễn Đình Luật
Xem chi tiết
Phantom Sage
26 tháng 8 2016 lúc 16:59

đề sai nhé, có số hữu tỉ bình phương = 2 mà

Le Thi Khanh Huyen
26 tháng 8 2016 lúc 17:00

Giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2, là \(\frac{m}{n}\)( ƯCLN(m;n) = 1 )

\(\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=2\)

\(\Rightarrow m^2=2n^2\)

Mà ƯCLN(m;n)=1 nên \(m^2\)chia hết cho 2

\(\Rightarrow m\)chia hết cho 2 ( vì 2 là số nguyên tố )

Đặt \(m=2k\)

\(\Rightarrow4k^2=2n^2\)

\(\Rightarrow n^2=2k^2\)

Tương tự, n phải chia hết cho 2

DO đó ƯCLN(m;n) = 2, trái với điều kiện.

Vậy ...

Đen đủi mất cái nik
25 tháng 10 2016 lúc 19:26

GS có số hữu tỉ a

Ta có: a^2=2

=> a^2 - 2=0

=> a^2 - (căn bậc hai của 2)^2=0

=>(a+căn bậc hai của 2)*(a-căn bậc hai của 2)=0

=>a+căn bậc hai của 2=0      hoặc         a-căn bậc hai của 2=0

Với a+căn bậc hai của 2 = 0            Với a-căn bậc hai của 2 = 0

=> a = -(căn bậc hai của 2)               => a = căn bậc hai của 2

Vì căn bậc hai của 2 và -(căn bậc hai của 2) không phải là một số hữu tỉ

a không phải là số hữu tỉ (trái với đề bài)

=> DPCM

Mỹ Nhân
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 9 2016 lúc 10:04

Giả sử căn bậc 2 của 2 là 1 số hữu tỉ ( nếu kết quả ra số hữu tỉ thì điều giả sử là đúng còn nếu ko thì điều giả sử là sai) 
Vậy căn 2 = a/b 
với a,b thuộc Z, b khác 0 và a/b là 1 phân số tối giản. 
bình phương hai vế ta được: 2=a^2/b^2 
suy ra: a^2=2b^2 
Vậy a^2 là số chẵn, suy ra a là số chẵn. 
nên a=2m, m thuộc Z(m là 1 tham số), ta được: 
(2m)^2=a^2=2b^2 
suy ra: b^2=(2m)^2/2=2m^2 
Vậy b^2 là số chẵn suy ra b là số chẵn. 
nên b=2n, n thuộc Z(n là tham số) 
Như vậy: a/b = 2m/2n ko phải là phân số tối giản, trái với giả sử ban đầu. 
Vậy căn bậc 2 của 2 là 1 số vô tỉ. 

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2016 lúc 10:06

Giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2, là \(\frac{m}{n}\) ( ƯCLN(m;n) = 1 )

\(\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=2\)

\(\Rightarrow m^2=2n^2\)

Mà ƯCLN(m;n)=1 nên \(m^2\) chia hết cho 2

mchia hết cho 2 ( vì 2 là số nguyên tố )

Đặt \(m=2k\)

\(\Rightarrow4k^2=2n^2\)

\(\Rightarrow n^2=2k^2\)

Tương tự, n phải chia hết cho 2

DO đó ƯCLN(m;n) = 2, trái với điều kiện.

Vậy ...

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Kirito Asuna
8 tháng 11 2021 lúc 7:07
Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương (bằng cách quy đồng mẫu của chúng)Cộng, trừ hai tử số, mẫu chung giữ nguyên;Rút gọn kết quả (nếu có thể)HTNhớ k nhen
Khách vãng lai đã xóa
bùi thị cẩm
Xem chi tiết
Cơn mưa màu trắng
Xem chi tiết
Bảo Phương Trần Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 9 2016 lúc 17:43

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

phan thị hàn an
Xem chi tiết
Lê Trung Tiến
Xem chi tiết