Nhận xét nào đúng với điển cố?
A. Điển cố có giá trị ghi lại nhiều nội dung văn hoá, lịch sử
B. Điển cố không còn giá trị trong giao tiếp của xã hội hiện nay
C. Điển cố là một dạng thuật ngữ
D. Điển cố là những sáng tạo cá nhân độc đáo
ghi lại thành ngữ, điển tích, điển cố có trong đoạn thơ" tưởng người dưới nguyệt chén đồng".Nêu tác dụng của việc sử dụng điển tích điển cố đó
Em tham khảo:
- Điển cố điển tích: Sân Lai, Gốc tử
=> Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa.
Tìm hai điển cố trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?
Hai điển tích điển cố được sử dụng:
- Quạt nồng ấp lạnh: nói về người con có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, mùa hè trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời giá lạnh thì vào nằm trong giường trước cho ấm
- Sân Lai: sân nhà Lão Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu với cha mẹ, tuy đã già mà còn nhảy múa ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ.
- Sử dụng điển tích điển cố nhằm thể hiện, nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ mong, lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều
Hãy tra cứu các điển tích, điển cố và phân tích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố đó trong các trường hợp sau:
a. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương
( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
b. Công danh nam tử còn Vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vương Hầu
( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)
c. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
( Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
d. Rượu, đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
( Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
viết đoạn văn có chứa thành ngữ, điển cố. gạch chân các thành ngữ, điển cố và giải thích
gợi í cho mik thôi cx đc ạ
Việc sử dụng thành ngữ và điển tích điển cố thế hiện tâm trạng gì của kiều .Qua đó em thấy đc vẻ đẹp của kiều
Điển cố được dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách khẩu ngữ sinh hoạt
B. Phong cách ngôn ngữ báo chí
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận
D. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Cho văn bản
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của xuân hương đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đường xanh như lá bạc như vôi.
(Mời trầu HXH )
a : xác định thành ngữ ,điển cố có trong văn bản
b : giải thích nghĩa của thành ngữ , điển cố vừa tìm
c: đặt câu với thành ngữ ,điển cố đã tìm được
# giúp mình với ạ. 😊😊😊
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nhiều người nghĩ rằng người trưởng thành nghĩa là người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, đó là định nghĩa cố điển về mặt sinh học. Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu một người có nhiều tuổi nhưng vẫn sống dựa vào người khác, vẫn không nỗ lực tự phấn đấu, vẫn ỷ lại, chây lười ăn bám… thì liệu có khác gì một đứa trẻ? Một người như thế không thể được coi là người có kinh nghiệm sống và càng không thể được coi là một người trưởng thành, mà chỉ đáng được gọi là một đứa trẻ có nhiều tuổi.
Kinh nghiệm sống và sự trưởng thành không phụ thuộc vào việc bạn đã sống bao lâu, mà phụ thuộc vào việc bao nhiêu năm qua bạn đã và đang sống như thế nào. Người trưởng thành là người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quỵết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
(Theo Chiến thắng trò chơi cuộc sống, Adam Khoo)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Theo định nghĩa cổ điển, thế nào là người trưởng thành?
Câu 3. Theo tác giả bài viết, thế nào là người trưởng thành?
Câu 4. Anh/Chị có đổng ý với quan điểm của tác giả về người trưởng thành hay không? Vì sao? (trình bày khoảng 5 – 7 dòng)
tham khảo
Câu 1: PTBĐ: Nghị luận
Câu 2. Theo định nghĩa cổ điển, người trưởng thành là người đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống.
Câu 3. Theo tác giả bài viết, người trưởng thành là người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quyết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
Câu 4. Thí sinh nên đồng ý với quan điểm của người viết vì trưởng thành không chỉ là về thể xác, về tuổi tác mà quan trọng nhất là sự trưởng thành về trí tuệ, tâm hồn, nhân cách. Do đó, trong xã hội, có không ít người đã lớn tuổi nhưng vẫn chưa trưởng thành và ngược lại. (Cần nêu lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nhiều người nghĩ rằng người trưởng thành nghĩa là người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, đó là định nghĩa cố điển về mặt sinh học. Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu một người có nhiều tuổi nhưng vẫn sống dựa vào người khác, vẫn không nỗ lực tự phấn đấu, vẫn ỷ lại, chây lười ăn bám… thì liệu có khác gì một đứa trẻ? Một người như thế không thể được coi là người có kinh nghiệm sống và càng không thể được coi là một người trưởng thành, mà chỉ đáng được gọi là một đứa trẻ có nhiều tuổi.
Kinh nghiệm sống và sự trưởng thành không phụ thuộc vào việc bạn đã sống bao lâu, mà phụ thuộc vào việc bao nhiêu năm qua bạn đã và đang sống như thế nào. Người trưởng thành là người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quỵết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
(Theo Chiến thắng trò chơi cuộc sống, Adam Khoo)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Theo định nghĩa cổ điển, thế nào là người trưởng thành?
Câu 3. Theo tác giả bài viết, thế nào là người trưởng thành?
Câu 4. Anh/Chị có đổng ý với quan điểm của tác giả về người trưởng thành hay không? Vì sao? (trình bày khoảng 5 – 7 dòng)
1. PTBĐ: nghị luận
2. Theo định nghĩa cổ điển, người trưởng thành người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống.
3. Theo tác giả bài viết, người trưởng thành người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quỵết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
4. HS đưa quan điểm của cá nhân và giải thích thuyết phục.
Gợi ý: Em đồng ý vì khi con người trưởng thành về tâm lí, suy nghĩ mới thực sự chín chắn, làm chủ bản thân mình và làm chủ cuộc sống ....