Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2017 lúc 10:48

Theo Nguyễn Trường Tộ nội dung của Luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia

Theo Nguyễn Trường Tộ luật bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cường ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”

- Đất nước muốn tồn tại cần có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị được dân phải có uy quyền nhưng phải có chính lệnh

- Ông giới thiệu việc thực hành luật ở các nước phương Tây

- Tác giả đề cao luật, đề cao những người hiểu biết về luật và có khả năng dùng luật để điều khiển công việc quốc gia

Bình luận (0)
mimi
Xem chi tiết
Ngọc Mai
7 tháng 1 2022 lúc 20:01

Đáp án A

 

Bình luận (0)
Hanh Huynh
7 tháng 1 2022 lúc 20:01

a bạn

Bình luận (0)
7- tiến dũng -7c
7 tháng 1 2022 lúc 20:05

a

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2017 lúc 18:18

Đáp án C

Nội dung

Cương lĩnh chính trị (2-1930)

Luận cương chính trị (10-1930)

Phương pháp cách mạng

Dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc, phong kiến. Đó là bạo lực cách mạng.

Võ trang bạo động, theo khuôn pháp nhà binh.

Lực lượng cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức

Công nhân, nông dân

Lãnh đạo cách mạng

Giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản

Nhiệm vụ cách mạng

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ phong kiến và đế quốc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2017 lúc 13:12

Đáp án C

Nội dung

Cương lĩnh chính trị (2-1930)

Luận cương chính trị (10-1930)

Phương pháp cách mạng

Dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc, phong kiến. Đó là bạo lực cách mạng.

Võ trang bạo động, theo khuôn pháp nhà binh.

Lực lượng cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức

Công nhân, nông dân

Lãnh đạo cách mạng

Giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản

Nhiệm vụ cách mạng

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ phong kiến và đế quốc

Bình luận (0)
Nguyen Duong Tran Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2018 lúc 12:37

Đáp án C

- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc- dân chủ được xác định trong 2 văn kiện:

+ Luận cương chính trị (10-1930) đặt vấn đề dân chủ (đấu tranh giai cấp) ngang hàng với vấn đề dân tộc (giải phóng dân tộc)

+ Cương lĩnh chính trị đặt vấn đề dân tộc lên trên vấn đề dân chủ

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khác biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ giữa Luận cương chính trị (10-1930) với Cương lĩnh chính trị (1930  là do sự khác biệt về nhận thức thực tiễn:

+ Cả 2 đều nhận thức được mâu thuẫn trong xã hội cơ bản Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai) và mâu thuẫn giai cấp (nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Tuy nhiên Luận cương chính trị không nhận thức được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc như Cương lĩnh

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 12 2018 lúc 10:57

Đáp án: D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 8 2018 lúc 12:34

Chọn D

Bình luận (0)