Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2017 lúc 7:49

Nhận thấy khi oxi hóa ancol bằng CuO luôn thu được hợp chất hữu cơ C (andehit hoặc xeton) và nước có số mol bằng nhau

Ta có MT(MC + MH2O)/2 = 27,5 → MC = 37 → C chứa 2 anđehit kế tiếp nhau là HCHO, CH3CHO

Do MC = 37 , sử dụng đường chéo → HCHO và CH3CHO có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của HCHO và CH3CHO là x mol

Khi tham gia phản ứng tráng bạc → nAg = 4x + 2x = 0,3 → x = 0,05 mol

Vậy 2 ancol thu được gồm CH3OH : 0,05 mol và C2H5OH : 0,05 mol

Khi thủy phân hỗn hợp X cần dùng 0,15 mol NaOH thu được 2 muối và 2 ancol CH3OH: 0,05 mol; C2H5OH: 0,05 mol

→ B có cấu tạo CH3OOC-CH2COOC2H5: 0,05 mol và A phải có cấu tạo dạng este vòng C5H8O2
Luôn có nNaOH = 2nB + nA → nA = 0,05 mol

Vậy hỗn hợp Y gồm NaOOOC-CH2-COONa: 0,05 mol và C5H9O3Na: 0,05 mol

→ % NaOOC-CH2-COONa = (0,05.140)/(0,05.148 + 0,05.140) . 100% = 48,61%.

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 11:04

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 10:05

Đáp án D

Có:

 

Bảo toàn khối lượng:

 

Bảo toàn O: 

Gọi số C trong ancol là t →nC(ancol) =0,9t

Khi đốt cháy X:

Bảo toàn C: nCO2 = nC(Y) + nC(ancol) =  0,29 + 0,9t (t nguyên dương)

Ta thấy t = 1 thì

thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2018 lúc 5:38

Đáp án D

Có:

Bảo toàn khối lượng:

Bảo toàn O:

Gọi số C trong ancol là t →nC(ancol) =0,9t

Khi đốt cháy X:

Bảo toàn C: nCO2 = nC(Y) + nC(ancol) =  0,29 + 0,9t (t nguyên dương)

Ta thấy t = 1 thì 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 10:39

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2017 lúc 9:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2018 lúc 10:54

Đáp án B

nO2 đốt X = 0,46

nO2 đốt Y = 0,25

=> nO2 đốt Z = 0,46 - 0,25 = 0,21

Z no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,21/1,5 = 0,14

Nếu X mạch hở thì nX = nZ = nNaOH = 0,07

=> Z là C2H5OH

Bảo toàn khối lượng

mX = mY + mZ - mNaOH = 7,48

Đặt a, b là số mol CO2 và H2O

=> 2a + b = 0,07 . 2 + 0,46 . 2 và 44a + 18b = 7,48 + 0,46 . 32

=> a = 0,39 và b = 0,28

=> Số C = 5,57 => C5 (0,03 mol) và C6 (0,04 mol)

Các muối gồm C2HxCOONa (0,03) và C3HyCOONa (0,04)

=> mY = 0,03(x + 91 ) + 0,04(y +103) = 7,06

=> 3x + 4y = 21 —> X = y = 3 là nghiệm duy nhất Xgồm:

C2H3COOC2H5 (0,03 mol)

C3H3COOC2H5 (0,04 mol)

=> % = 59,893%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2018 lúc 15:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2019 lúc 10:58

Đáp án là D 

Phản ứng đốt cháy muối:

 

BTKL: 

mmuối + mO2 = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O

? 7,06 + 5,6.32/22,4 = 0,035.106 + 44x + 18y (1)

BT oxy: 

2.0,07 + 2.0,25 = 3.0,035 + 2x + y (2)

Từ (1) và (2) 

? x = 0,215 mol và y = 0,105 mol 

Vậy trong 2 muối: 

? 1 muối có 3C và 1 muối có 4C

Dùng phương pháp đường chéo sẽ có: n( muối 3C) = 0,03 mol và n(muối 4C) = 0,04 mol

Tính được:

Mà số H trong muối thì lẻ nên cả 2 muối trong phân tử đều có 3H

Nên công thức của 2 este có thể viết là: C2H3COOCnH2n+1 và C3H3COOCnH2n+1 ( vì thủy phân trong NaOH tạo ra 1 ancol no đơn chức )

PT đốt cháy etse: 

C2H3COOCnH2n+1 + O? (3+n)CO2 + (n+2)H2

C3H3COOCnH2n+1 + O? (4+n)CO2 + (n+2)H2

Theo phương trình: 

nCO2 = 0,03.(3 + n) + 0,04.(4 + n) = 0,25 + 0,07n

nH2O = 0,03.(2 + n) + 0,04.(2 + n) = 0,14 + 0,07n

toàn Oxy: 0,07.2 + 2.0,46 = 2.( 0,25 + 0,07n) + 0,14 + 0,07n

? n = 2 

Vậy CT của 2 este là: C2H3COOC2H5 và C3H3COOC2H5

? % m C3H3COOC2H5 = %

Bình luận (0)