Cho các dung dịch sau: HCl, H 2 SO 4 đặc , nguội , HNO 3 đặc đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, Chỉ dùng Cu có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O
Đáp án A
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(f) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(g) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(h) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HC1 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Đáp án A
Các thí nghiệm có phản ứng gồm: (1); (2); (3)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl.
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HC1 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Đáp án A
Các thí nghiệm có phản ứng gồm: (1); (2); (3)
Cho các thí nghiệm sau đây:
(1) Cho FeS vào dung dịch HCl dư;
(2) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư;
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(5) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Chọn A
Có 2 thí nghiệm thu được chất rắn là (2) và (4)
(1) HCl sẽ hòa tan hết FeS vì FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(2) Cr không phản ứng với H2SO4 đặc nguội → Vẫn còn Cr kim loại ở thể rắn
(3) Phản ứng có xảy ra giữa H+, NO3– và Fe2+ nhưng không có sản phẩm nào là chất rắn
(4) Có Ag là chất rắn kết tủa vì Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
(5) Fe3+ dư nên Zn không thể còn tồn tại và không có Fe vì Fe có sinh ra cũng tan trong Fe3+.
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là:
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
Đáp án D
3 M g + 8 H N O 3 → 3 M g ( N O 3 ) + 2 N O + 4 H 2 O
2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Fe, Mg, Zn
B. Zn, Mg, Al
C. Fe, Al, Mg
D. Fe, Mg, Al
Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch H N O 3 đặc, nguội.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch H N O 3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc nguội. X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Fe, Mg, Zn.
B. Zn, Mg, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D. Fe, Mg, Al.
- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch H N O 3 đặc, nguội. X là Fe.
- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch H N O 3 đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH. Y là Mg.
- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc nguội. Z là Al.
Chọn đáp án D
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A.
(1)
(2)
(3) Không xảy ra phản ứng