Tìm x biết: 4568 – x = 234. Giá trị của x là:
A. 4424
B. 4334
C. 4234
D. 4324
Biết x × 8 = 2132 + 4324. Giá trị của x là:
A. 806
B. 807
C. 808
D. 809
Đáp án B
x × 8 = 2132 + 4324
x × 8 = 6456
x = 6456 : 8
x = 807
Tìm x, biết:
a) 3408 + x = 8034
b) x – 1276 = 4324
c) x × 8 = 2016
d) x : 6 = 2025
Tính giá trị của biểu thức: a) x + (-12) biết x = -24; b) (-234) + y biết y = -145; c) x +(-12) + (-234) biết x =-1
Câu 19. Biết x2 + 4x + 4 = 0 Giá trị của x cần tìm là
A. x = -4 B. x = 2 C. x = -2 D. x = + 2
Câu 20. Giá trị của biểu thức x- 6x + 9 tại x= 103 bằng
A. 100000 B. 10000 C.1000000 D.100
Câu 21. Kết quả tính nhanh giá trị của biểu thức 1122 – 24.112 + 122 là
A. 10000 B. 124 C. 100 D. 1000
Tìm giá trị nhỏ nhất của; A=|x-a|+|x-b|+|x-c|+|x-d| biết a<b<c<d
Câu 9. Hợp chất Ca(H2PO4)x có phân tử khối bằng 234. Giá trị của x là: A. x = 4 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 1
hg dẫn mình cách trình bày tự luận với
Ca(H2PO4)x có PTK = 234
\(\Leftrightarrow NTK_{Ca}+2xNTK_H+xNTK_P+4xNTK_O=234\)
\(\Leftrightarrow40+2x\cdot1+x\cdot31+4x\cdot16=234\)
\(\Leftrightarrow97x=194\Leftrightarrow x=2\)
Vậy chọn C
Trần Nhật Quỳnh làm đúng rồi đấy
tớ sẽ k cho cậu
...
Trả lời :
Câu 9. Hợp chất Ca(H2PO2)x có phân tử khối bằng 234. Giá trị của x là:
A. x = 4 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 1
HD : Ta thấy : Canxi có hoá trị II. Nhóm H2PO4 là anion muối axit của axit photphoric với công thức H3PO4.
Đối chiếu với gốc axit H2PO4 ta thấy trong gốc đã bị mất 1 nguyên tử hydro. Nguyên tử hydro có hoá trị I nên gốc H2PO4 có hoá trị I.
Tưu chung lại để cân bằng hoá trị, công thức đúng của hợp chất là : Ca(H2PO4)2.
Bài 1: Cho phân thức: A= 2x^2-4x+8/x^3+8
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A, biết |x| = 2
c) Tìm x để A = 2
d) Tìm x để A < 0
e) Tìm x thuộc Z để A có giá trị nguyên
Bài 2: Cho B= x^2-4x+4/x^2-4
a) Rút gọn B
b) Tính giá trị của B, biết |x-1| = 2
c) Tìm x để B = -1
d) Tìm x để B < 1
e) Tìm x thuộc Z để B nhận giá trị nguyên
Bài 1 :
a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)
b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được :
\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được :
\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí
c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)
\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy với x = -1 thì A = 2
d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)
\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0
\(\Leftrightarrow x< -2\)
Vậy với A < 0 thì x < -2
e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 |
2.
ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)
a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)
b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)
Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)
Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3
c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)
<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)
d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)
e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)
Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }
=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }
Bài 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của A, biết:
a,A=|x-3|-7
b,A=|x-5|+2006
c,A=|x+7|-2017
Bài 2:Tìm giá trị lớn nhất của A,biết:
a,A=1-|x|
b,B=4-|x|
c,C=-5-|x-1|
d,D=-|x-2|+7
Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36
A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81
Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42
A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69
Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59
A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102
Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21
A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18
Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27
A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82
Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60
A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0
Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48
A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127
Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2
A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}
Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5
A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị
Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11
A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị
Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12
A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị
Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12
A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị
Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32
A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23
Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83
A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117
Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69
A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13
Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126
A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13
Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0
A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị
Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0
A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị
Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44
A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị
Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16
A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị