Tập hợp nào là tập hợp con của mọi tập hợp
Tick mình mình tick lại
Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào.N và N*
( Thực ra mình biết. Bạn nào tick mình mình tick lại cho. Cơ hội của các bạn kìa! Mau lên! )
N là tập hợp con của tập hợp N*. Các bạn tick mình nhé. Mình tick lại
các bạn cho mình hỏi : tại sao tập hợp rỗng lại là tập hợp con của mọi tập hợp vậy ? làm thế nào để chứng minh điều đó ?
vì tập hợp rỗng không có phần tử nên tập hợp rỗng mới vậy
tíc mình nha
Trả lời:
Bởi vì:
Tập hợp rỗng không có phần tử nào nha
\(\text{Vì tập hợp rỗng là tập hợp hk có phần tử nào }\)
Số tập hợp con của tập hợp A={0;1;2;3;4;5}
bạn nào trả lời đầu tiên thì mình tick.
mình gợi ý là kết quả dưới 65
Số tập hợp con của A < 65
tick mình nha mình trả lời đúng mà
Cho tập hợp M={ a,b,c} . Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử.
giúp mình với , mình hứa tick cho ai nhanh và đúng nhất
các tập hợp con có 2 phần tử:
A = \(\hept{ }a;b\) B= (b;c) C = (a;c)
cho B= { 5; 6; 7;8 } viêt staats cả tập hợp con của tập hợp B và viết tất cả các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số lẻ HU..... HU ,........HU giúp mình với điểm âm rồi
Tập hợp con của tập hợp B là
{ 5;6 } ; { 5;7}; {5;8}, {6,5} { 6;7} {7;8};
Tập hợp { 5 ;7}
Tập hợp nào là tập hợp con của mọi tập hợp
Cho tập hợp A = {0;1;2;3}, viết tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A.
Bài này mình bt ai trả lời nhanh và đúng nhất mình tick cho
Tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A là
{ 0;1} { 0;2} { 0;3} {1;2} {1;3} {2;3}
Cho tập hợp A = { 1;2;3;4;5;6} và tập hợp B là tập hợp các số lẻ lớn hơn 1. Gọi C là tập hợp con nào đó của hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể có của C là .....phần tử.
giúp đi mình tik cho
Cho A là tập hợp 5 số tự nhiên đầu tiên và b là tập hợp 3 số chẵn đầu tiên
a,Chứng tỏ rằng tập hợp B là tập hợp con của tập hợp A
b,Tập hợp M sao cho b là con của m và m là con của a có bao nhiêu tập hợp như vậy
GIÚP MÌNH NHA MÌNH TÍCH CHO !!!!!!!!!!
a,
Ta có :
\(A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B=\left\{0;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow B\subset A\)
b) Các số 0;2;4 không loại bỏ được vì chúng đều nằm trong B, vậy chỉ có 2 tập hợp M
A={0;1;2;3;4}
B={0;2;4}
a) vì các phần tử của tập hợp B đều nằm trong tập hợp A nên tập hợp B là con của tập hợp A
b) M={0;1;2;4}
M={0;1;2;3;4}
vậy có 2 tập hợp như vậy