Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C 6 H 12 N 2 O 3 . Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α - amino axit) mạch hở là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Cho một đipeptit Y Có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân cấu tạo của Y là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn đáp án B
+ Y tạo bởi 2 phân tử CH3CH(NH2)COOH → Có 1 đồng phân.
+ Y tạo bởi H2NCH2COOH và CH3CH2CH(NH2)COOH → Có 2 đồng phân.
+ Y tạo bởi H2NCH2COOH và CH3 (CH3)C(NH2)COOH → Có 2 đồng phân.
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân cấu tạo của Y là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 8
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Đáp án C
Đipeptit Y C6H12N2O3.
Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ta còn C4H8
+ Đipeptit có dạng H2N–A–CONH–B–COOH. Vậy ta có các TH sau.
(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.
(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:
NH2-CH3-CONH-CH(C2,H5)COOH có 2 đồng phân
NH2-CH3-C(CH3)2-COOH có 2 đồng phân
⇒ C6H12O3N2 có (1+2+2) = 5 đồng phân
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 7.
B. 6.
C. 5
D. 4.
Chọn đáp án C
► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.
TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là:
CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).
⇒ ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly
(A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).
TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala.
⇒ chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.
► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chi chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 7
B. 5.
C. 4.
D. 6
Công thức đipeptit là NH2-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-COOH
Trong đó đã có C4H6N2O3 =>tổng của R1 và R2 là C2H6
(R1,R2)gồm (H,C2H5), (CH3,CH3), (C2H5,H)=> 3dp
mà C2H5 tạo với CH mạch thẳng và mạch nhanh => 2dp nữa
Vậy có 5 đồng phân
=> Đap an B
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6
C. 5
D. 4
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Đáp án C
Đipeptit Y C6H12N2O3.
Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ta còn C4H8
+ Đipeptit có dạng H2N–A–CONH–B–COOH. Vậy ta có các TH sau.
(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.
(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:
NH2-CH3-CONH-CH(C2,H5)COOH có 2 đồng phân
NH2-CH3-C(CH3)2-COOH có 2 đồng phân
⇒ C6H12O3N2 có (1+2+2) = 5 đồng phân
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 7.
B. 6.
C. 5
D. 4.
Chọn đáp án C
► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.
TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là:
CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).
⇒ ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly
(A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).
TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala.
⇒ chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.
► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Đáp án C
Đipeptit Y C6H12N2O3.
Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ta còn C4H8
+ Đipeptit có dạng H2N–A–CONH–B–COOH. Vậy ta có các TH sau.
(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.
(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:
NH2-CH3-CONH-CH(C2,H5)COOH có 2 đồng phân
NH2-CH3-C(CH3)2-COOH có 2 đồng phân
⇒ C6H12O3N2 có (1+2+2) = 5 đồng phân
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y ( chỉ chứa gốc α- amino axit) mạch hở là:
A. 7
B.6
C. 5
D. 4
Đáp án C
NH2-CH2-COOH: Gly
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit-2-amino-butanoic
CH2-CH(NH2)-COOH: Ala