Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2018 lúc 6:51

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2017 lúc 4:50

Đáp án B

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

· Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất

· Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 14:52

Đáp án B.

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

- Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.

- Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 16:43

Đáp án B.

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

- Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.

- Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 6:06

Đáp án B

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

· Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.

· Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 17:58

Có 2 phát biểu đúng, đó là (3) và (4) Đáp án A

          (1) sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh – không bào.

          (2) sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).

          (3) đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.

          (4) đúng. Vì tế bào nội bì có đai caspari nên nước không thể đi qua đai capari.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 16:32

Đáp án B

Sau khi vào tế bào lông hút, nước vận chuyển một chiều vào mạch gỗ của rễ: từ tế bào ngoài vào tế bào trong, do lớp tế bào phía bên trong có áp suất thẩm thấu lớn hơn, nên nước từ lớp tế bào ngoài vào lớp tế bào trong

A →sai. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu theo hướng giảm dần từ ngoài vào trong. (tăng dần)

C → sai. Sự chênh lệch sức hút nước của tế bào theo hướng giảm dần từ ngoài vào trong. (tăng dần)

D →sai. Sự chênh lệch thế nước theo hướng tăng dần từ ngoài vào trong (giảm dần)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 16:41

Đáp án B

I – Đúng. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế bào lông hút, qua lớp tế bào sống của rễ, vào mạch gỗ của rễ, thân, lá sang lớp tế bào sống của lá rối thoát ra khí khổng.

II – Sai. Vì quá trình hô hấp của rễ tạo ra nhiều năng lượng và phân giải các chất làm tăng nồng độ chất tan trong ko bào của rễ lên rất nhiều

hấp thụ nước phụ thuộc nhiều vào ấp suất thẩm thấu của rễ cây do đó nếu rễ cây tạo được áp suất thẩm thấu lớn sẽ thuận lợi cho việc hấp thụ nước và vận chuyển nước trong thân.

III – Đúng. Nếu lá bị chết và sự thoát hơi nước ngừng thì cây sẽ mất động lực hút nước ở phía trên → quá trình thoát hơi nước ngừng.

IV – Sai. Vì ban đêm, khí khổng hé mở nhỏ chứ không đóng hoàn toàn, do đó vận chuyển nước vẫn diễn ra

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 11:15

Đáp án C

Bình luận (0)