Xét tổ hợp gen A b a B D d nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỷ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là gì?
A. ABD = Abd = abD = abd = 9%
B. ABD = Abd = aBD = 9%
C. ABD = Abd = abD = abd = 4,5%
D. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%
Ở cây lúa, xét 3 gen mỗi gen có 2 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cây có kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen giảm phân cho 8 loại giai tử chứa các alen với số lượng như sau:
A,B,D = 700; A,b,d = 136; a,B,d = 50; a,b,D = 2; a,b,d = 694; a,B,D = 144; A,b,D = 46; A,B,d =2
Kiểu gen của cây đó là:
A. A D B a d b
B. A B D a b d
C. D A B d a b
D. A B d a b D
Ở vi khuẩn E.coli, xét một đoạn phân tử ADN có 5 gen A, B, D, E, G. Trong đó có 4 gen A, B, D, E thuộc cùng một operon. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B tạo ra được 20 phân tử mARN thì gen E cũng tạo ra được 20 phân tử mARN.
III. Nếu gen G tổng hợp ra 15 phân tử ARN thì gen D cũng tạo ra 15 phân tử ARN.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở gen A thì có thể sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN ở tất cả các gen.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I, II.
I đúng. Vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
II đúng. Vì các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
III sai. Vì các gen không thuộc 1 operon thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Số lần phiên mã khác nhau thì số phân tử ARN cũng khác nhau.
IV sai. Vì đột biến ở gen A thì không ảnh hưởng đến cấu trúc của phân tử mARN ở các gen khác.
Ở vi khuẩn E.coli, xét một đoạn phân tử ADN có 5 gen A, B, D, E, G. Trong đó có 4 gen A, B, D, E thuộc cùng một operon. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần.
(II). Nếu gen B tạo ra được 20 phân tử mARN thì gen E cũng tạo ra được 20 phân tử mARN.
(III). Nếu gen G tổng hợp ra 15 phân tử ARN thì gen D cũng tạo ra 15 phân tử ARN.
(IV). Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở gen A thì có thể sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN ở tất cả các gen.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I, II.
þ I đúng vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
þ II đúng vì các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
ý III sai vì các gen không thuộc 1 operon thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Số lần phiên mã khác nhau thì số phân tử ARN cũng khác nhau.
ý IV sai vì đột biến ở gen A thì không ảnh hưởng đến cấu trúc của phân tử mARN ở các gen khác.
Ở vi khuẩn E.coli, xét một đoạn phân tử ADN có 5 gen A, B, D, E, G. Trong đó có 4 gen A, B, D, E thuộc cùng một operon. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần.
(II). Nếu gen B tạo ra được 20 phân tử mARN thì gen E cũng tạo ra được 20 phân tử mARN.
(III). Nếu gen G tổng hợp ra 15 phân tử ARN thì gen D cũng tạo ra 15 phân tử ARN.
(IV). Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở gen A thì có thể sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN ở tất cả các gen.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I, II.
þ I đúng vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
þ II đúng vì các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
ý III sai vì các gen không thuộc 1 operon thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Số lần phiên mã khác nhau thì số phân tử ARN cũng khác nhau.
ý IV sai vì đột biến ở gen A thì không ảnh hưởng đến cấu trúc của phân tử mARN ở các gen khác.
Ở vi khuẩn E.coli, xét một đoạn phân tử ADN có 5 gen A, B, D, E, G. Trong đó có 4 gen A, B, D, E thuộc cùng một operon. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B tạo ra được 20 phân tử mARN thì gen E cũng tạo ra được 20 phân tử mARN.
III. Nếu gen G tổng hợp ra 15 phân tử ARN thì gen D cũng tạo ra 15 phân tử ARN.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở gen A thì có thể sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN ở tất cả các gen
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I, II. → Đáp án C.
I đúng. Vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
II đúng. Vì các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
III sai. Vì các gen không thuộc 1 operon thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Số lần phiên mã khác nhau thì số phân tử ARN cũng khác nhau.
IV sai. Vì đột biến ở gen A thì không ảnh hưởng đến cấu trúc của phân tử mARN ở các gen khác
Ở một loài thực vật, xét 4 gen, gen A và gen B đều có 3 alen và nằm trên một cặp NST thường, gen C và gen D đều có 4 alen và nằm trên một cặp NST thường khác. Nếu không xét đến trật tự các gen trên cùng một NST thì theo lý thuyết, có tối đa bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 4 gen đang xét trong quần thể của loài?
A. 1296
B. 2684
C. 1920
D. 960
Đáp án A
Gen I, II cùng nằm trên một NST thường
+ Gen I có x alen
+ Gen II có y alen
Vậy số kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen (trật tự các gen không thay đổi):
à Số kiểu gen dị hợp tối đa có thể có về cả 4 gen đang xét là:
Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Tỉ lệ của loại hợp tử A- B- D- tạo ra từ phép lai AaBbDd x AaBbDD là:
A. 3,35%
B. 18,75%
C. 37,5%
D. 56,25%
Đáp án D
Ở một loài côn trùng, gen nằm trên NST thường và di truyền theo quy luật trội hoàn toàn.
Gen A: thân xám, a-thân đen, B-mắt đỏ, b-mắt vàng, D-lông ngắn, d- lông dài. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân
AaBbDd × AaBbDD → A-B-D- là: 3/4 × 3/4 × 1 = 9/16 = 56, 25%.
Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Tỉ lệ của loại hợp tử A- B- D- tạo ra từ phép lai AaBbDd x AaBbDD là:
A. 6,35%.
B. 18,75%.
C. 37,5%.
D. 56,25%.
Chọn D
Ở một loài côn trùng, gen nằm trên NST thường và di truyền theo quy luật trội hoàn toàn.
Gen A: thân xám, a-thân đen, B-mắt đỏ, b-mắt vàng, D-lông ngắn, d- lông dài. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân
AaBbDd × AaBbDD → A-B-D- là: 3/4 × 3/4 × 1 = 9/16 = 56, 25%.
Xét tổ hợp gen A b a B D d nếu tần số hoán vị gen là 18% thi tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là
Xét tổ hợp gen A b a B D d nếu tần số hoán vị gen là 18% thi tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là
Đáp án: D.
Hướng dẫn: D
Xét cặp gen Ab//aB giảm phân xảy ra hoán vị với tần số 18% tạo ra tỉ lệ giao tử là:
A B = - a b - = 18% : 2 = 9%.
Cặp Dd giảm phân cho 2 loại giao tử là D = d = 0,5.
Vậy tỉ lệ giao tử hoán vị gen của tổ hợp gen Ab//aB là: