Ký hiệu của thấu kính hội tụ là:
A. hình 1
B. hình 2
C. hình 3
D. hình 4
Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.
A. Thấu kính là hội tụ ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phân kì ; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì ; A là vật ảo
Đáp án C
* Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như Hình 29.4
cho 1 vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự là 18cm , A nằm trên cả trục chính , AB cách thấu kính 1 khoảng d = 27cm
a, dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính và cho biết tính chất của ảnh
b, Dựa vào hình vẽ hãy chững minh bằng hình học tìm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính
Hình vẽ tham khảo nhé!!!
a) Theo hình vẽ, ảnh cao hơn vật và ngược chiều với vật.
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=54cm\)
ó hệ hai thấu kính ghép đồng trục L 1 và L 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì.
C. L 1 là thấu kính hội tụ, L 2 là thấu kính phân kì.
D. L 1 là thấu kính phân kì, L 2 là thấu kính hội tụ.
Nếu L 1 là thấu kính phân kì và L 2 là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F 1 ’ và F 2 có vị trí :
A. (1). B. (2). C. (3). D.(4).
Có hai thấu kính L 1 và L 2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F 1 ’ = F 2 (tiêu điểm ảnh chính của L 1 trùng tiêu điểm vật chính của L 2 ).
(1): ở trên O 1 X
(2): ở trên O 2 Y.
(3): ở trong đoạn O 1 O 2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 2f (hình vẽ)
a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
b) Vận dụng kiến thức hình học tinh chiều cao h’ cảu ảnh và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm.
a) Sử dụng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh.
b) Dựa vào tam giác đồng dạng, suy ra h’ = h; d’ = d = 2f.
Nếu L 1 là thấu kính hội tụ và L 2 là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F 1 ’ và F 2 có vị trí:
A.(l). B. (2). C.(3) D.(4).
Có hai thấu kính L 1 và L 2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F 1 ’ = F 2 (tiêu điểm ảnh chính của L 1 trùng tiêu điểm vật chính của L 2 ).
(1): ở trên O 1 X
(2): ở trên O 2 Y.
(3): ở trong đoạn O 1 O 2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ:
1/ Thấu kính nào là thấu kính hội tụ?
A. (1)
B. (4)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3)
1/ Tia ló qua thấu kính hội tụ lại gần trục chính hơn tia tới Þ (2) và (3) là thấu kính hội tụ. Þ Chọn D
Đặt vật AB có hình mũi tên cao 1cm cách thấu kính hội tụ 36 cm , thấu kính có tiêu cự 12 cm .
a) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ
b) Tính chiều cao của ảnh
Vật sáng AB có độ cao h = 3 cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 10 cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ .
b. Dựa vào hình vẽ hãy tính chiều cao của ảnh và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính .
SOS MN ƠI