Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 2 2018 lúc 3:25

Đáp án D

Khi động từ đứng đầu câu mà không có chủ ngữ, ta dùng dạng danh động từ.

=> đáp án D

Tạm dịch: Không nhớ cuộc họp, anh ta đã đi cà phê với bạn bè. 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 2 2018 lúc 13:06

Đáp án D

Khi động từ đứng đầu câu mà không có chủ ngữ, ta dùng dạng danh động từ.

=> đáp án Not remembering the meeting, he went out for a coffee with his friends.  

Tạm dịch: Không nhớ cuộc họp, anh ta đã đi cà phê với bạn bè

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 9 2019 lúc 8:28

Kiến thức: Câu rút gọn

Giải thích:

Khi hai mệnh đề cùng chủ ngữ, có thể rút gọn bớt một chủ ngữ

+ Dùng cụm V.ing nếu chủ động

+ Dùng cụm V.p.p nếu bị động

Ở đây ngữ cảnh dùng thể chủ động, phủ định (He did not remember the meeting) => dùng cụm “Not V.ing”.

Câu A, B, C sai về ngữ pháp.

Tạm dịch: Không hề nhớ có cuộc họp, anh ấy đã đi uống cà phê với bạn bè.

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
14 tháng 2 2019 lúc 13:51

Đáp án D

Khi động từ đứng đầu câu mà không có chủ ngữ, ta dùng dạng danh động từ => đáp án D

Tạm dịch: Không nhớ cuộc họp, anh ta đã đi cà phê với bạn bè.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
11 tháng 4 2019 lúc 6:14

Tạm dịch: Anh ta không nhớ có một cuộc họp. Anh ta đã ra ngoài uống cà phê với bạn.

Kiến thức kiểm tra: Rút gọn mệnh đề đồng chủ ngữ dạng nguyên nhân – kết quả

Dạng đầy đủ: Because he did not remember the meeting, he went out for a coffee with his friends.

=> Rút gọn mệnh đề đồng chủ ngữ dạng chủ động: Not remembering the meeting, he went out for a coffee with his friends.

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 3 2017 lúc 10:16

Đáp án D

James không đến. Anh ấy cũng không gọi điện.

A. James không đến, vì vậy anh ấy đã không gọi.

B. Câu B dùng để diễn đạt ý cũng như vậy, nhưng phía trước ở thể phủ định , không được dùng “too” phải dùng not...either hoặc neither

C. James không đến nhưng sau đó đã gọi.

D. James không đến cũng không gọi điện. Neither...nor...: không...cũng không...

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
8 tháng 2 2017 lúc 16:12

Đáp án C

Tạm dịch: Anh ấy không làm việc chăm chỉ. Anh ấy trượt kỳ thi.

-Ngữ cảnh ở quá khứ nên viết lại câu điều kiện loại 3 và ngược lại với ngữ cảnh

 If + S + had + Ved/ V3, S + would have Ved/ V3

A. Mặc dù anh trượt kỳ thi, anh ấy đã không làm việc chăm chỉ. 

B. Nếu anh ấy không làm việc chăm chỉ, anh ấy sẽ trượt kỳ thi.

C. Nếu anh ấy làm việc chăm chỉ, anh ấy sẽ đỗ kỳ thi.

D. Cho dù anh ấy làm việc chăm chỉ thế nào đi nữa, anh ấy cũng trượt kỳ thi

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
13 tháng 8 2019 lúc 11:37

Đáp án C

He did not work hard. He failed the exam.

Cậu ấy không học chăm. Cậu ấy trượt kì thi

= If he had worked hard, he would have passed the exam.

Nếu cậu ấy học chăm, cậu ấy đã có thể qua kì thi rồi. (Câu điều kiện loại 3, diễn tả một hành động không xảy ra ở quá khứ)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 9 2017 lúc 12:31

Đáp án C

He did not work hard. He failed the exam.
Cậu ấy không học chăm. Cậu ấy đã trượt kỳ thi
= C. If he had worked hard, he would have passed the exam.
Câu quá khứ viết về If loại 3
Dịch nghĩa: Nếu anh ấy đã học tập chăm chỉ, anh ấy có lẽ đã đậu kỳ thi

Bình luận (0)