Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?
A. Từ ngữ địa phương
B. Biệt ngữ xã hội
Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Lấy VD về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tác dụng của từ ngữ địa phương?
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền
Từ địa phương là từ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Cho 2 ví dụ về từ ngữ địa phương?2 ví dụ về biệt ngữ xã hội và dùng trong tầng lớp nào?
cho ví dụ về :
a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
b. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
c. Tình thái từ
d. Trợ từ
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
: Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên,
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)
- Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)
Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:
+ Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ
+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.
Hãy tìm trong ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....
tìm những bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Gạch chân và ghi rõ sử dụng ở vùng nào