Cho biết M thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn A M M B = 3 8 . Đặt A M A B = k , số k thỏa mãn điều kiện nào dưới đấy?
A. k > 3 8
B. k < 3 11
C. k = 3 11
D. k > 1 2
Cho biết M thuộc đoạn thẳng AB thỏa mãn A M M B = 3 8 . Tính tỉ số A M A B
A. A M A B = 5 8
B. A M A B = 5 11
C. A M A B = 3 11
D. A M A B = 8 11
A M A B = 3 8 ⇒ A M M B + A M = 3 8 + 3 ⇒ A M A B = 3 11
Đáp án: C
Cho biết M thuộc đoạn thẳng ab thỏa mãn , Am/mb=2/7 Tính tỉ số Am/ab, mb/ab
\(\frac{AM}{MB}=\frac{2}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{AM}{MB+AM}=\frac{2}{7+2}\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{2}{9}\)
và \(\frac{MB}{AB}=1-\frac{AM}{AB}=1-\frac{2}{9}=\frac{7}{9}\)
Cho điểm M thuộc đường thẳng AB sao cho độ dài của AM và MB thỏa mãn:3AM-4MB=1cm biết độ dài cảu AB=12cm.Tính độ dài của đoạn thẳng AM và độ dài của đoạn thẳng MB
Gọi độ dài đoạn AM là x. Đoạn MB là y. Ta có:
3x-4y=1(1) và x+y=12(2)
Từ (2)=>x=12-y. Thay vào (1) ta được:
3(12-y)-4y=1
<=>36-3y-4y=1 chuyển vế đổi dấu ta có
<=>36-1=7y
=>7y=35
=>y=5 thay vào (2) ta được:x+5=12=>x=7
gọi độ dài đoạn thẳng AM và MB lần lượt là m và n
vì M thuộc đoạn thẳng AB nên M nằm giữa A và B,=> ta có : AM + MB = AB (1)
Mà AM + MB =12 cm
=> từ(1) ta suy ra AM = 12cm - n
=> ta có 3.(12-n)- 4n = 1 cm
=> 36- 3n - 4n= 1cm
<=> 36cm - 1cm = 7 n
<=> 35cm = 7n
=> n=35:7 = 5 cm
=> m = 12-5=7 cm
vậy AM = 7cm
MB = 5cm
Gọi độ dài đoạn thẳng AM, MB lần lượt là a(cm); b(cm).
Vì M thuộc AB=> M nằm giữa A và B.
Ta có: AM+MB=AB và AB=12cm
=>AM+MB=12cm
=>AM=12cm - MB
Ta còn có:
3AM-4MB=1cm
=> 3.( 12-b)- 4b=1
=>36- 3b- 4b=1
=>36- 7b=1
=>36-1=7b
=>35=7b =>b=35/7
=>b=5cm
=>a=12-5=7cm
Vậy AM=7cm
MB=5cm
Cho hàm số y = x x 2 − 3 có đồ thị C . Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị C thỏa mãn tiếp tuyến tại M của C cắt C và trục hoành lần lượt tại hai điểm phân biệt A (khác M) và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Đáp án A
Gọi M a ; a 3 − 3 a suy ra PTTT tại M là: y = 3 a 2 − 3 x − a + a 3 − 3 a d
Ta có:
d ∩ Ox = B − a 3 + 3 a 3 a 2 − 3 + a ; 0
Phương trình hoành độ giao điểm của d và C là :
x 3 − 3 x = 3 a 2 − 3 x − a + a 3 − 3 a
⇔ x − a x 2 + ax + a 2 − 3 x − a = 3 a 2 − 3 x − a ⇔ x − a x 2 + a x − 2 a 2 = 0 ⇔ x − a 2 x + 2 a = 0 ⇔ x = − 2 a ⇒ A − 2 a ; − 8 a 3 + 6 a
Do A, M, B luôn thuộc tiếp tuyến d nên để M là trung điểm của AB thì:
2 y M = y A + y B
⇔ 2 a 3 − 6 a = − 8 a 3 + 6 a ⇔ 10 a 3 = 12 a ⇔ a = 0 a = ± 6 5
Do M ≠ 0 ⇒ a ≠ 0 ⇒ a = ± 6 5 .
Vậy có 2 điểm M thỏa mãn yêu cầu.
Cho đoạn thẳng AB có I là trung điểm. M là điểm không thuộc đường thẳng AB thỏa mãn MA = MB. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. ΔMIA = ΔMIB
B. Tam giác MAB đều
C. MI vuông góc với AB
D. MI là đường trung trực của đoan thẳng AB
Cho 2 điểm A và B sao cho AB = 3cm . Tìm điểm M thuộc đường thẳng AB thỏa mãn 2.AM = AB
Đề:--> đoạn thẳng AB khác đừng thẳng AB=> chú ý không => Sai
...M....................A.....................M.......................B
*) M trung điểm A,B và AM=3/2(cm)
**) M đối với B; AM=-3/2(cm)
Cho tam giác ABC đều, M là một điểm thuộc miền của tam giác. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D, đường thẳng song song với AC cắt BC ở E, đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.
a) Có bao nhiêu hình thang cân tất cả? Vì sao?
b) Cho biết MA = a, MB = b, MC = c. Chứng minh 3 đoạn thẳng MA, MB, MC thỏa mãn bất đẳng thức tam giác và tính chu vi tam giác DEF theo a, b, c.
Câu 1: cho tam ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn | vecto MA+vectoMB+vectoMC| = 3
a.1
b.2
c.3
d. vô số
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+3vectoMB+4vectoMC|=|vectoMB-vectoMA| là đường tròn cố định có bán kính R. tính bán kính R theo A?
Câu 3: Cho 2 điểm A.B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+vectoMB|=|vectoMA+2vectoMB| là:
a. đường trung trực của đoạn thẳng AB
b. đường tròn đường kính AB
c. đường trung trực của đoạn thẳng IA
d. đường tròn tâm A, bán kính AB
Cho 1 đoạn thẳng AB . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và N là trung điểm của đoạn MB
a) Chứng tỏ điểm M thuộc đoạn thẳng AN và N thuộc đoạn thẳng AB
b) Cho biết MN=15 cm . Tính AB,AN