Những câu hỏi liên quan
Bin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
đinh huế
11 tháng 4 2016 lúc 22:45

nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì UCLN của a+b và a-b chỉ bằng 1 thôi nhé!

Bình luận (0)
Phạm Việt Hùng
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
8 tháng 12 2015 lúc 11:04

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2K + 1 và 2K + 3

gọi d là ƯCLN( 2K+1;2K+3)

ta có ƯCLN(2k+1;2k+3)=d \(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d 2k + 3 chia hết cho d

suy ra 2k+3 - 2k - 1 = 2 chia hết cho d

mà số lẻ ko chia hết cho 2

suy ra d = 1 

vậy 2 số lẻ liên thiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
8 tháng 12 2015 lúc 11:00

nhiều quá, bn giảm xuống mk làm cho

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
8 tháng 12 2015 lúc 11:02

quá nhìu với so sức của tui

Bình luận (0)
Vũ Nhi Ánh Dương
Xem chi tiết
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngân
Xem chi tiết
Tạ Uyển Nhi
30 tháng 12 2015 lúc 20:48

ĐÃ LÀ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU THÌ ĐƯƠNG NHIÊN ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT CỦA CHÚNG LÀ 1 RỒI CÒN GÌ NỮA

Bình luận (0)
Từ Công Anh Phong
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 4 2021 lúc 18:32

Ta có: \(a\)và \(b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi \(ƯCLN(a;b)\)là \(x\)

\(4n+4⋮x\)

\(\Rightarrow2\left(4n+4\right)⋮x\)

\(\Rightarrow8n+8⋮x\)

\(5n+1⋮x\)

\(\Rightarrow3\left(5n+1\right)⋮x\)

\(\Rightarrow15n+3⋮x\)

_______________________

\(\Rightarrow\left(8n+8\right)-\left(15n+3\right)⋮x\)

\(\Rightarrow1⋮x\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(ƯCLN\left(a;b\right)=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
18 tháng 4 2021 lúc 18:34

Sửa lại dòng kết luận nha bạn ( ghi thiếu ):

Vậy \(ƯCLN\left(a;b\right)=1;-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Dương Thành Công
2 tháng 2 2017 lúc 18:16

uoc chung lon nhat la 1 

nho k

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
2 tháng 2 2017 lúc 18:23

a và b là hai số nguyên tố cùng nhau => ước chung tự nhiên lớn nhất của a và b = 1

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
2 tháng 2 2017 lúc 18:24

a và b là hai số nguyên tố cùng nhau => ước chung tự nhiên lớn nhất của a và b = 1

Bình luận (0)