Người làm nghề nấu ăn phải đảm bảo mấy yêu cầu?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 1: Người làm nghề nấu ăn phải đảm bảo mấy yêu cầu? ------- A.4 -----B.5 -----C.6 ------D.7 Câu 2: Nghề nấu ăn có mấy đặc điểm? ------- A.2 -------B.3 ------C.4 ------D.5 Câu 3: Thực phẩm tươi sống thuộc đặc điểm nào của nghề nấu ăn?--------- A. Đối tượng lao động. -------B. Công cụ lao động. --------C. Điều kiện lao động. --------D. Sản phẩm lao động. Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống hoàn thành câu sau:------- Nghề nấu ăn thể hiện nét ................................... ẩm thực đặc thù của dân tộc, vì vậy cần được vận dụng và phát huy. A. riêng biệt.------ B. độc đáo. -----C. văn hóa. -----D. đặc trưng. Câu 5: Trong quá trình nấu ăn, người lao động phải:------ A.Làm việc trong điều kiện không bình thường, đi, đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động, ít được ngồi nghỉ thoải mái.-------- B.Làm việc trong điều kiện bình thường, đi, đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động.------ C.Làm việc trong điều kiện không bình thường, đi, đứng, ngồi nghỉ thoải mái trong phạm vi hoạt động.------- D.Làm việc trong điều kiện bình thường, đi, đứng, ngồi nghỉ thoải mái, di chuyển trong phạm vi hoạt động
Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: C
Đó là yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và sức khỏe.
Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì?
- Có đạo đức nghề nghiệp;
- Nắm vững kiến thức chuyên môn;
- Có kĩ năng thực hành nấu nướng;
- Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;
- Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết;
- Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn, làm cho món ăn trở nên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hóa, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khỏe.
Món nấu cần đảm bảo mấy yêu cầu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: C. Đó là nguyên liệu thực phẩm chín mềm, không nát; tỉ lệ giữa nước và cái phù hợp; mùi vị thơm ngon, đậm đà; màu sắc đặc trưng, hấp dẫn.
Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *
A. Từ 4-5.
B. Từ 5-6.
C. Từ 6-7.
D. Từ 7- 8.
Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *
A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.
B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.
C. Đất nhỏ nhuyễn.
D. Ruộng phẳng.
Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *
A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.
B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.
C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.
D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.
Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *
A. Cắt ngắn.
B. Nghiền nhỏ.
C. Kiềm hóa.
D. Hỗn hợp.
Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Thế nào là vắc xin nhược độc? *
A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.
B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.
C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.
D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *
A. Chọn giống vật nuôi.
B. Chọn phối.
C. Lai giống.
D. Cả A, B, C đều sai.
Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *
A. Các vi sinh vật ( virut, vi khuẩn...).
B. Vật kí sinh ( giun, sán, ve...).
C. Các tác nhân vật lí ( nhiệt độ, tia phóng xạ....).
D. Tác nhân hóa học .
Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *
A. 50 – 60 %.
B. 60-75%.
C. 70-85%.
D. 80- 90 %.
Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *
A. Gà Hồ.
B. Gà Đông Cảo.
C. Gà Lơgo.
D. Gà Ác.
Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *
A. Gà ri × gà lơgo.
B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.
C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.
D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.
Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *
A. Gluxit.
B. Protein.
C. Chất khoáng.
D. Mầm bệnh ( virut, vi khuẩn).
Thế nào là tỉa cây ? *
A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.
B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.
C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.
D. Tỉa bỏ cành sâu.
Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *
A. Gà mái đẻ trứng.
B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .
C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.
D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .
Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *
A. Nuôi thai.
B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.
C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
? Muốn việc nấu ăn có hiệu quả thiết thực phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của cơ thể người làm nghề nấu ăn phải như thế nào?
phải lựa chọn các món ăn phù hợp, có lợi cho sức khỏe, ngoài ra thì phải thường xuyên thay đổi thực đơn, cách bài trí các món ăn để khi ăn tạo cảm giác ngon miệng
1) Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người
2) Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn?
3) Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn:
4) Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp được làm bằng chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên các dụng cụ, thiết bị đó?
5) Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm, thủy tinh, nhựa
Câu 1: Động cơ xăng 2 kỳ, xilanh có mấy cửa ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 2: Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo yêu cầu gì? A. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. C. Độ cứng của bộ phận cắt bằng độ cứng của phôi. D. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. Câu 3: Về tốc độ quay của động cơ. Nếu tốc độ quay của của chúng khác nhau phải nối động cơ với máy công tác thông qua bộ phận nào? A. Thanh truyền. B. Hộp số. C. Pit- tông. D. Trục khuỷu. Câu 4: Tiện gia công được những mặt nào? A. Các loại ren ngoài và ren trong. B. Mặt tròn xoay ngoài và trong. C. Các mặt tròn xoay, các mặt định hình và các loại ren. D. Mặt tròn xoay định hình. Câu 5: Khi ô tô quay vòng, vận tốc quay của hai bánh xe chủ động (phía trong và phía ngoài) như thế nào? A. Hai bánh xe quay như nhau. B. Bánh xe phí ngoài quay chậm hơn. C. Bánh xe phía trong quay nhanh hơn. D. Bánh xe phí trong quay chậm hơn. Câu 6: Giao tuyến của mặt sau với mặt trước là bộ phận nào? A. Lưỡi cắt chính. B. Mặt sau. C. Mặt trước. D. Mặt đáy. Câu 7: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe là nhiệm vụ của bộ phận nào? A. Bộ vi sai. B. Trục các đăng. C. Truyền lực chính D. Li hợp. Câu 8: Máy tiện CNC là gì? A. Người máy công nghiệp. B. Máy tự động. C. Máy tự động mềm. D. Máy tự động cứng. Câu 9: Động cơ 4 kỳ là loại động cơ mà 1 chu trình làm việc được thực hiện trong mấy hành trình của pittông ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: Động cơ đốt trong là nguồn động lực sử dụng phổ biến trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. B. Giao thông vận tải, nông nghiệp. C. Công nghiệp, giao thông vận tải. D. Nông nghiệp, công nghiệp. Câu 11: Chuyển động dao tiến ngang thực hiện nhờ là bộ phận nào? A. Bàn dao dọc. B. Bàn xe dao. C. hộp bước tiến dao. D. Bàn dao ngang. Câu 12: Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là là bộ phận nào? A. Lưỡi cắt chính. B. Mặt trước. C. Mặt sau. D. Mặt đáy. Câu 8: (NB)Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho ô tô(Chọn câu sai) A. Có tốc độ quay cao B. Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn C. Làm mát bằng không khí D. Thường được làm mát bằng nước Câu 6 (NB) Cách bố trí nào sau đây của ĐCĐT dùng cho xe máy không hợp lệ? A. Bố trí ĐC ở giữa xe B. Bố trí ĐC ở đầu xe C. Bố trí ĐC lệch về đuôi xe D. Cả A và B sai Câu 10: (NB)Thứ tự nào sau đây của hệ thống truyền lực trên xe máy là đúng? A. Động cơ, li hơp, hộp số, xích hoặc các đăng, bánh xe B. Li hợp, động cơ, hộp số, xích hoặc các đăng, bánh xe A. Động cơ, hộp số, li hợp, xích hoặc các đăng, bánh xe A. Li hợp, hộp số, động cơ, xích hoặc các đăng, bánh xe Câu 11: (NB) Li hợp và hộp số bố trí trong một vỏ chung sử dụng ở phương tiện nào? A. Xe ô tô B. Tàu thủy C. Máy phát điện D. Xe máy Câu 12: (NB) Động cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển: A. Trong phạm vi hẹp B. Với khoảng cách nhỏ C. Trong phạm vi rộng và khoảng cách lớn D. Trong phạm vi hẹp và khoảng cách nhỏ Câu 13: (NB) Theo số cầu chủ động, người ta chia hệ thống truyền lực trên ô tô làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: (NB) Nhiệm vụ của hộp số là: A. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe B. Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe C. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết D. Cả 3 đáp án trên