Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người:
A. Nhẹ nhàng
B. Thú vị
C. Nhẹ nhàng và thú vị
D. Đáp án khác
Ta thấy cơ khí tạo ra máy móc thiết bị hỗ trợ cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng hơn và thú vị hơn. (Nêu 2 công việc cho phần lao động và 2 công việc cho phần sinh hoạt)
Câu 1: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống là:
A. Tạo ra các máy và phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao.
B. Giúp lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng hơn
C. Nhờ có cơ khí, tầm nhìn con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian.
D. Cả 3 phương án trên
Câu 2: Quy trình tạo thành một sản phầm cơ khí là
A. VL cơ khí Gia công cơ khí chi tiế t Lắp ráp Sản phẩm cơ khí
B. VL cơ khí chi tiế t Gia công cơ khí Lắp ráp Sản phẩm cơ khí
C. VL cơ khí Gia công cơ khí Lắp ráp chi tiế t Sản phẩm cơ khí
D. VL cơ khí Lắp ráp Gia công cơ khí chi tiế t Sản phẩm cơ khí
Câu 3: Các vật liệu cơ khí phổ biến bao gồm
A. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu dẫn từ
B. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu cách điện
C. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại
D. Vật liệu kim loại, vật liệu các điện
Câu 4: Vật liệu kim loại đen bao gồm
A. Gang và thép
B. Nhôm và thép
C. Sắt và Thép
D. Sắt và Gang
Câu 5: Thành phần chủ yếu của kim loại đen bao gồm
A. Sắt (Fe) và Cacbon (C)
B. A. Sắt (Fe) và oxygen
C. Nhôm (Al) và Cacbon (C)
D. Đồng và Cacbon (C)
Câu 6 : Tỉ lệ % C có trong gang là
A. > 2,14%
B. <= 2,14%
C. = 2,14%
D. Khác
Câu 7 : Kim loại màu có các tính chất sau :
A. Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
B. Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, dẫn điện, cách nhiệt tốt
C. Khó kéo dài, dễ dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
D. Dễ kéo dài, khó dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Câu 8 : Vật liệu phi kim loại bao gồm
A. Cao su và chất dẻo
B. Cao su thiên nhiên và chất dẻo
C. Cao su nhân tạo và chất dẻo
D. Cao su và chất dẻo nhiệt rắn
Câu 9 : Chất dẻo là :
A. Sản phẩm tổng hợp từ các chất hữu cơ cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt…
B. Sản phẩm tổng hợp từ dầu mỏ, than đá, khí đốt.
C. Sản phẩm tổng hợp từ các chất hữu cơ cao phân tử.
D. Sản phẩm tổng hợp từ các chất hữu cơ cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt…
Câu 10 : Các tính chất của vật liệu cơ khí là
A. Tính chất cơ học, tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
B. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hóa học.
C. Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
D. Tính chất cơ học, tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
Đặt câu với từ ngọt được dùng vói các nghĩa sau:
a) Có vị ngọt của đường, mật.
..............................................................................................................
b) Nói nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ thuyết thục.
..............................................................................................................
c) Có vị ngọt của chất đạm.
...............................................................................................................
d) Âm thanh êm dịu, gây thích thú.
...............................................................................................................
a.cái bánh rán thơm và ngọt quá
b.giọng nói cô ấy mói ngọt làm sao
c.vị ngọt của miếng thịt thăn thật khiến người ta thích thú
d.âm thanh của nhạc giao hưởng thật ngọt dịu
Cảm ơn bạn nhiều lắm nha!
Kì thi giữa kì đến rồi phải không? Chúc bạn học tốt và cũng chúc bạn thi đạt điểm cao trong kì thi giữa kì.
Kết bạn nha!
vì sao cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn
Vì con người đã biết vận dụng bộ não đầy trí tuệ và đôi tay khéo léo để sáng tạo ra các loại máy cơ khí nhằm giảm nhẹ sức lao động của con người nhưng nâng cao năng suất lao động
vì con người đã biết sử dụng bộ não óc chó của họ
những trẻ em có nguy cơ trở thành nhà súc vật học tương lai
Cho các từ sau : a. nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm; c. nhỏ nhẹ. Hãy ghép các từ này vào chỗ trỗng trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp. (Chọn đáp án đúng nhất)
1) Mẹ tôi…….ngồi xuống bên cạnh và nắm lấy bàn tay nhỏ của em An.
2) Cô hàng nước xinh xinh, nói năng ……. ai cũng mến!
3) Thế là xong rồi, yên tâm rồi! Tôi thở phào ……..!
A.
1-b; 2-c; 3-a
B.
1-a; 2-c; 3-b
C.
1-b; 2-a; 3-c
D.
1-a; 2-b; 3-c
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
So sánh hai câu dưới đây và cho biết: Câu nào có dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ(C)? Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ của câu?
C1-Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.// C2-Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
A.
C2- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn sinh động và biểu cảm hơn.
B.
C1-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
C.
C2-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
D.
C1- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn dài hơn, có nhiều thông tin hơn.
Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người:
A. Nhẹ nhàng
B. Thú vị
C. Nhẹ nhàng và thú vị
D. Đáp án khác
C. nhẹ nhõm, nhẹ tênh, nhẹ nhàng
3 từ nào đồng nghĩa với từ nhẹ nhàng
A. Nhẹ nhõm , nhỏ nhẹ , nhỡ nhàng
B. Nhẹ nhõm , nhịp nhàng , nhẹ bỗng
C. Nhẹ nhõm , nhẹ tênh , nhẹ nhàng .
Câu 2. Một con lắc đơn có độ dài dây treo là 1 = 0,6m. Đưa vật lên vị trí A hợp với phương thẳng đứng OC một góc C =30° rồi thả nhẹ nhàng vật sẽ đi xuống O (vị trí thấp nhất) rồi đi đến B, sao đó quay lại và đạo động cứ thế tiếp diễn. Bỏ qua tác dụng của các lực cản, lực ma sát, lấy 8=9,8m/s². 1. Tính vận tốc cực đãi của vật? 2. Tính độ lớn vận tốc của vật tại vị trí M khi dây treo hợp với OC góc a = 20°
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật đang ở li độ x = A, người ta nhẹ nhàng thả lên m một vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là
A. A / 2
B. A
C. A 2
D. A / 2