Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Duy Anh
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
11 tháng 12 2017 lúc 17:34

x = 18 nha . 

Hero Chibi
11 tháng 12 2017 lúc 17:41

Điều kiện: \(x-1\ne0\)

Để \(x⋮17\Leftrightarrow x\in B\left(17\right)\Rightarrow x=17;34;...\)

Để \(17⋮x\Leftrightarrow x\inƯ\left(17\right)\Rightarrow x=-17;-1;1;17\)

\(\Rightarrow x-1\inƯC\left(17;x\right)\Rightarrow x-1=17\)

\(\Rightarrow x=18\)

HOANG MINH ANH
Xem chi tiết
van minh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 1 2016 lúc 21:20

9x + 17 chia hết cho 3x + 2

=> 9x + 6 + 11 chia hết cho 3x + 2

=> 3.(3x + 2) + 11 chia hết cho 3x + 2

Mà 3.(3x + 2) chia hết cho 3x + 2

=> 11 chia hết cho 3x + 2

=> 3x + 2 thuộc Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> 3x thuộc {-13; -3; -1; 9}

=> x thuộc {-13/3; -1; -1/3; 3}

*Nếu x thuộc N thì x = 3; thuộc Z thì x = -1 và x = 3

cao nguyễn thu uyên
8 tháng 1 2016 lúc 9:58

x= -1 ; 3

tick nha

Minh Hiền
8 tháng 1 2016 lúc 10:02

9x + 17 chia hết cho 3x + 2

=> 9x + 6 + 11 chia hết cho 3x + 2

=> 3.(3x + 2) + 11 chia hết cho 3x + 2

Mà 3.(3x + 2) chia hết cho 3x + 2

=> 11 chia hết cho 3x + 2

=> 3x + 2 thuộc Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> 3x thuộc {-13; -3; -1; 9}

=> x thuộc {-13/3; -1; -1/3; 3}

*Nếu x thuộc N thì x = 3; thuộc Z thì x = -1 và x = 3

Pham Minh Giang
Xem chi tiết
Vu Kim Ngan
4 tháng 7 2018 lúc 15:00

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

Anh Huỳnh
4 tháng 7 2018 lúc 15:02

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}

Mori Ran
Xem chi tiết
phamdanghoc
1 tháng 1 2016 lúc 10:04

X=3

HAPPY NEW YEAR!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 10:06

Ta có

\(\frac{9x+17}{3x+2}=\frac{3\left(3x+2\right)+11}{3x+2}=3+\frac{11}{3x+2}\)

Để 9x+17 chia hết cho 3x+2

Thì 11 chia hết cho 3x+2

=>3x+12 thuộc Ư(11)

=>x=(...)

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,mình xin chân thành cảm ơn.

Hotaru Takegawa
1 tháng 1 2016 lúc 10:06

Ta có:

3x+2 chia hết cho 3x+2

=> 3.(3x+2) chia hết cho 3x+2

=> 9x+6 chia hết cho 3x+2

Mà 9x+17 chia hết cho 3x+2

=> (9x+17)-(9x+6) chia hết cho 3x+2

=> 11 chia hết cho 3x+2

=> 3x + 2 \(\in\){-11;-1;1;11}

=> 3x \(\in\){-13;-3;-1;8}

Mà 3x chia hết cho 3 nên 3x \(\in\){-3}

=>> x=-1

Mori Ran
Xem chi tiết
quoc hung123
Xem chi tiết
lamdz
Xem chi tiết
Amanogawa Kirara
19 tháng 12 2017 lúc 22:01

Ta có: 17 ⋮ (4x+1)

⇒ 4x+1 ∈ Ư(17)

mà Ư(17)={-17;-1;1;17}

⇒ 4x+1 ∈{-17;-1;1;17}

+) Với 4x+1 =-17

4x = -17 -1

4x = -17 + (-1)

4x = -18

x = \(\dfrac{-18}{4}\)

x = \(\dfrac{-9}{2}\)

Mấy trường hợp khác giải tương tự

Siêu sao bóng đá
20 tháng 12 2017 lúc 5:30

Theo đề bài ta có:

17 \(⋮\) ( 4x + 1 )

\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) Ư(17)

\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) { 1;17;-1;-17 }

\(\Rightarrow\) 4x \(\in\) { 0 ; 16 ; -2 ; - 18 }

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0 ; 4 }

Vì - 2 : 4 = - 0,5 ( loại )

- 18 : 4 = - 4,5 ( loại )

Vậy x \(\in\) { 0 ; 4 }

Thanh Dung
20 tháng 12 2017 lúc 8:02

taaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa