Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 8:09

Gọi d=ƯCLN(-n+3,n-4)

\(\Rightarrow-n+3⋮d;n-4⋮d\\ \Rightarrow-n+3+n-4⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\\ \RightarrowƯCLN\left(-n+3,n-4\right)=1\)

Vậy ...

 

MARKTUAN
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 8:18

ĐK:n≠-2

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+3,n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+3⋮d;n+2⋮d\\ \Rightarrow n+3-n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy n+3 và n+2 nctn hay \(\dfrac{n+3}{n+2}\) tối giản

Với n=-2 trái vs ĐKXĐ nên A ko xác định

Bùi Việt Cuờng
Xem chi tiết
giang ho dai ca
21 tháng 5 2015 lúc 19:58

xem ở đây nè:

http://d.violet.vn//uploads/resources/733/3687956/preview.swf

bài 1 nhé

Nguyễn Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
20 tháng 4 2020 lúc 8:51

\(\frac{n+1}{2n+3}\) như này phải ko

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2017 lúc 12:40

Hướng dẫn giải:

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 5n + 3 là d

⇒ (2n +1)⋮ d và (5n + 3)⋮ d

⇒ [2(5n + 3) - 5(2n + 1) ] ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d, với ∀n ∈ N

⇒ d = 1 hoặc d = -1

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2017 lúc 14:51

Hướng dẫn giải:

Gọi d là ƯCLN của 3n - 2 và 4n - 3

⇒ (3n - 2)⋮ d và (4n - 3)⋮ d

⇒ [3(4n - 3) - 4(3n - 2)] = -1⋮ d

⇒ d = 1 hoặc d = -1 

Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N

Ricky Jocelyn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
23 tháng 7 2015 lúc 11:45

x^2(x-3)+12-4x = x^2(x-3)+4(3-x) = x^2(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x^2-4) = (x-3)(x-2)(x+2) 

n^3-n=n(n^2-1) = n(n+1)(n-1)

Ta thấy tích trên là tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Vậy n^3-n luôn chia hết cho 6

 

no name
Xem chi tiết