Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 11 2016 lúc 14:28

b/ Ta có: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào bài toán ta được

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Cả 2 câu là n tự nhiên khác 0 hết nhé

alibaba nguyễn
17 tháng 11 2016 lúc 14:21

a/ Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Áp đụng vào bài toán được

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{1680}+\sqrt{1681}}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{1681}-\sqrt{1680}\)

\(=\sqrt{1681}-\sqrt{1}=41-1=40\)

Trần Tuyết Nhi
Xem chi tiết
phan văn đức
16 tháng 3 2017 lúc 9:44

1 : 29 x ( 19 -13 ) - 19 x ( 29 - 13 )

= 29 x 6 - 19 x 16

= 174 - 304

=  - 130

2 : 1 - \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

1 - \(\frac{1}{100}\)

\(\frac{99}{100}\)

đôremon
Xem chi tiết
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
4 tháng 1 2017 lúc 22:07

a) \(A=\left(1:\frac{1}{4}\right).4+25\left(1:\frac{16}{9}:\frac{125}{64}\right):\left(-\frac{27}{8}\right)\)

\(=4.4+25.\frac{36}{125}:\frac{-27}{8}\)

\(=16-\frac{32}{15}=\frac{240}{15}-\frac{32}{15}=\frac{208}{15}\)

VU THUY NGAN
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 1 2017 lúc 21:27

Đúng rồi: \(\sqrt{100}-1=9\) khử căn ở mẫu là ra

Đổ Viết Tuấn
18 tháng 6 2017 lúc 8:58

đúng rồi 

tống thị quỳnh
19 tháng 6 2017 lúc 20:53

trcj căn thức bạn nhé !

Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Linh's Linh's
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
9 tháng 8 2020 lúc 20:40

Sai đâu bỏ qua nhé, hơi to mới lại mk tính máy tính ra : \(\frac{77}{30}\)nên ko chắc nhé 

\(2+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}=2+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}\)

\(=2+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{4}{13}}}=2+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{17}{3}}}\)

\(=2+\frac{1}{1+\frac{3}{17}}=2+\frac{1}{\frac{20}{17}}=2+\frac{17}{20}=\frac{57}{20}\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
9 tháng 8 2020 lúc 20:46

Biết sai đâu rồi nhé, sai dòng 2 nhé 

\(=2+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{17}{13}}}=2+\frac{1}{1+\frac{13}{17}}\)

\(=2+\frac{1}{\frac{30}{17}}=2+\frac{17}{30}=\frac{77}{30}\)

Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
9 tháng 8 2020 lúc 20:46

Áp dụng quy tắc \(\frac{a}{b}=\frac{1}{\frac{b}{a}}\), ta có:

\(2+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}=2+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=2+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{4}{13}}}=2+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{17}{13}}}=2+\frac{1}{1+\frac{13}{17}}\)

\(=2+\frac{1}{\frac{30}{17}}=2+\frac{17}{30}=\frac{77}{30}\)

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
3 tháng 11 2018 lúc 16:08

trong tích trên có 1 thừa số như thế này:

\(\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{5^3}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{125}\right)\)

=0

=> tích trên bằng 0