Trong sản xuất và lưu thông, cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật được coi là
A. Điều tốt đẹp của nền kinh tế
B. Động lực kinh tế
C. Gây rối loạn thị trường
D. Vi phạm quy luật tự nhiên
Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
B. kích thích sức sản xuất.
C. đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Cạnh tranh lành mạnh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và
A. Lưu thông hàng hóa.
B. San bằng lợi nhuận.
C. Thúc đẩy độc quyền.
D. Xóa bỏ giàu - nghèo.
Cạnh tranh lành mạnh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và
A. Lưu thông hàng hóa.
B. San bằng lợi nhuận.
C. Thúc đẩy độc quyền.
D. Xóa bỏ giàu - nghèo.
Chủ thể nào trong nền kinh tế vận dụng quy luật giá trị nhằm phấn đấu giảm chi phí sản xuất trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
A. nhà nước.
B. người sản xuất.
C. người kinh doanh.
D. công dân.
Chủ thể nào trong nền kinh tế vận dụng quy luật giá trị nhằm phấn đấu giảm chi phí sản xuất trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
A. nhà nước
B. người sản xuất
C. người kinh doanh
D. công dân
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá là quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật cung - cầu
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật giá trị.
D. Quy luật kinh tế thị trường
Đáp án C
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá là quy luật giá trị
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá là quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật cung - cầu
B. Quy luật cạnh tranh
C. Quy luật giá trị
D. Quy luật kinh tế thị trường
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá là quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật cung - cầu.
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật giá trị.
D. Quy luật kinh tế thị trường
Quy luật nào sau đây giữ vai trò là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A. Quy luật tiết kiệm thời gian lao động.
B. Quy luật tăng năng suất lao động.
C. Quy luật giá trị thặng dư.
D. Quy luật giá trị.